Tìm kiếm: Thương-vụ-Việt-Nam
Việc Hoa Kỳ áp thuế 25% không miễn trừ với các mặt hàng nhôm và thép nhập khẩu vào nước này vẫn tạo cơ hội cho nhóm hàng xuất khẩu này của Việt Nam nếu biết tận dụng lợi thế đang có.
Chương trình giao thương, kết nối doanh nghiệp cho 12 doanh nghiệp xuất nhập khẩu nông sản hữu cơ Việt Nam đang tham dự Biofach 2025 tại Đức.
Hàng hóa Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là cạnh tranh với các nước thứ ba, không cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ trên thị trường Mỹ.
DNVN - Thế giới đang chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong thương mại quốc tế với xu hướng phân mảnh, bảo hộ gia tăng và chính sách khó lường. Mới đây, quyết định áp thuế bổ sung của Tổng thống Donald Trump đã làm căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, đẩy chuỗi cung ứng vào thế bất ổn.
DNVN - Việc Mỹ áp thuế 25% với thép, nhôm nhập khẩu được đánh giá là sẽ tác động không nhỏ tới doanh nghiệp trong và ngoài nước, kể cả các doanh nghiệp không trực tiếp sản xuất, xuất khẩu hai sản phẩm này.
DNVN - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Philippines năm 2024 đạt trên 8,66 tỷ USD, tăng hơn 11% so với năm 2023. Đóng góp chủ yếu đến từ gạo, máy móc, cà phê, điện thoại...
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, việc tăng trưởng nóng tại Mỹ đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng hơn việc tuân thủ các quy định trong thương mại, tránh nguy cơ bị khởi kiện điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, lẩn tránh thuế cũng như các hạn chế khác mà Hoa Kỳ có thể đặt ra để hỗ trợ sản xuất trong nước.
Tính chung cả năm 2024, Việt Nam giữ vị trí là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ ba sang Singapore với kim ngạch 128,9 triệu SGD, chiếm 28,25% thị phần.
Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, nước này đã áp dụng một số quy định mới trong thủ tục xuất nhập khẩu, đồng thời đang tham vấn về một số vấn đề liên quan.
DNVN - Hạn chế tài chính, thiếu kỹ năng quản lý, rủi ro biến động kinh tế toàn cầu, khó tiếp cận thông tin thị trường... là những rào cản lớn khiến các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam khó có cơ hội tiếp cận thị trường quốc tế.
Các cơ chế hợp tác hiện nay về kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đang được vận dụng tương đối hiệu quả, tích cực, chủ động, đáp ứng được những nhiệm vụ đề ra trong mối quan hệ kinh tế - thương mại song phương.
Thương mại vốn được đánh giá là trụ cột quan trọng trong quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ. Trong các năm qua, lĩnh vực này liên tục đạt được mức tăng trưởng cao và năm 2024 tiếp tục ghi thêm nhiều dấu ấn đáng khích lệ.
DNVN - Để chinh phục thị trường Anh thành công, bên cạnh việc kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào sản xuất bền vững, bảo đảm chứng nhận quốc tế, qua đó giúp thương hiệu của doanh nghiệp đi lên, duy trì chỗ đứng tại thị trường tiềm năng này.
Lũy kế qua 10 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 8,25 tỷ USD và tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong cả năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo