Tìm kiếm: Thế-Canh-Tân
Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.
Một loạt vật dụng 600.000 năm tuổi là bằng chứng gây sốc về thời kỳ bùng nổ công nghệ vĩ đại không phải do loài người hiện đại chúng ta tạo ra.
Một loài người cổ từng chung sống hòa bình với tổ tiên Homo sapiens chúng ta, thậm chí hôn phối dị chủng và cùng nhau phát triển nhiều kỹ thuật, hóa ra có những tập tục rất rùng rợn.
Voi ngà thẳng (Palaeoloxodon antiquus) là một loài voi đã tuyệt chủng sống khắp Châu Âu và Châu Á từ 1,5 triệu đến 100.000 năm trước. Con vật cao tới 4 mét và nặng tới 13 tấn, gấp đôi trọng lượng của những con voi lớn nhất hiện nay.
Theo các nhà khoa học thì sự kiện này chỉ xảy ra mỗi 10.000 năm/lần. Và năm 2022 chính là năm diễn ra sự kiện đặc biệt này.
Loài người mới mang tên Homo bodoensis đã lang thang trên Trái Đất nửa triệu năm về trước, là vị tổ tiên "bị thiếu" bấy lâu trên cây gia đình của người hiện đại Homo sapiens chúng ta và cũng là vị tổ tiên trực tiếp nhất.
Dữ liệu từ 985 hóa thạch người và một số cá thể hiện đại cho thấy vào thế Canh Tân (Pleistocen), não bộ loài người từng có kích thước cực đại, nhưng bất ngờ nhỏ lại vào giai đoạn sau của thế Toàn Tân (Holocen).
Báu vật tinh tế ở đảo Sulawesi đã dẫn đường cho các nhà khảo cổ đến với những phần hài cốt đặc biệt, được kỳ vọng đem lại bằng chứng trực tiếp về các cuộc hôn phối cổ xưa của tổ tiên Homo sapiens chúng ta và ''loài người ma'' Denisovans.
Cá sấu trong ấn tượng của hầu hết mọi người đều là loài sống ở dưới nước, thậm chí khi lên bờ, chúng chỉ nằm trên mặt đất một cách uể oải. Tuy nhiên, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra rằng có một loài có khả năng chạy nhanh trên cạn ở Australia cách đây 40.000 năm.
Các nhà cổ sinh vật học đồng ý với nhau rằng loài linh trưởng khổng lồ tiền sử đã biến mất từ lâu vì không thích nghi với môi trường. Nhưng bên lề khoa học, một số nhà nghiên cứu không chính thống cho rằng loài động vật này vẫn tồn tại qua dấu vết của loài thường được gọi là yeti hay “big foot”.
Một dụng cụ bằng xương 115.000 năm tuổi được phát hiện ở Trung Quốc cho thấy các kỹ thuật chế tạo dụng cụ của người tiền sử tinh vi hơn nhiều so với chúng ta nghĩ.
Một cặp giun được tìm thấy trong lớp băng được đóng băng từ Thế Canh Tân, giờ đây vẫn ngọ nguậy và đi tìm thức ăn một cách bình thường.
Mặc dù có thân hình to lớn nhưng loài gấu hang cổ đại vừa được khám phá là một loài động vật ăn chay.
Đây là loài sinh vật được xem là tổ tiên của các loài thú có mai hiện đại, đã phát triển ở Nam Mỹ từ cách đây 30 triệu năm trước khi tuyệt chủng vào cuối thế Canh Tân cách đây 10 nghìn năm.
Theo các nhà khoa học thì cô bé đã tìm thấy xác ướp động vật lâu đời nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo