Tìm kiếm: Thung-lũng-Tử-Thần
Theo một số quan chức, Lầu Năm Góc vẫn tập trung vào các dự án đóng tàu lớn, bộc lộ điểm yếu khi tàu không người lái trên biển định hình lại cuộc chiến hải quân.
Không phải ai cũng có cơ hội chứng kiến khoảnh khắc kỳ diệu này của thiên nhiên.
Cái nóng ở Thung lũng Tử Thần (nằm giữa 2 bang California và Nevada, Mỹ) dữ dội đến mức gần như không thể chịu đựng nổi. Việc sống và làm việc ở đây không hề dễ dàng.
Những dòng nước nóng lên tới 80 độ C bốc khói nghi ngút giữa núi đá khiến du khách thích thú khi tới Jigokudani.
Binh lính Nhật chiến đấu máu lửa nhưng vẫn không cưỡng lại được sức mạnh của quân Mỹ trong trận huyết chiến trên đảo Saipan vào cuối Thế chiến 2.
Châu Âu đang phải hứng chịu đợt nóng kỷ lục. Tuy nhiên, tại một số khu vực trên thế giới, nhiệt độ này là chuyện “như cơm bữa” với người dân.
Có những kỳ quan đã mất hàng nghìn, hàng triệu năm để hoàn thiện nhưng lại bị những người vô ý thức hủy hoại trong vài phút, thậm chí là vài giây. Hãy cùng nhìn lại những vụ phá hoại di tích, danh thắng gây phẫn nộ trên khắp thế giới trong những năm gần đây.
Chùa Hoa Tiên hiện vẫn còn lưu giữ pho tượng phật lồi đầy bí ẩn và câu chuyện “kho vàng Hời” của người Chăm chôn dưới gốc cây cốc đại thụ được “canh giữ”...
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
Ánh nắng mặt trời khó có thể chiếu xuống được chân thung lũng vì thường xuyên có một “luồng khí bí ẩn” hút lấy ánh nắng mặt trời.
Nhiều năm qua, tại khu vực Racetrack Playa thuộc Thung lũng Tử thần (California, Mỹ), những hòn đá lớn đã di chuyển và để lại dấu vết rõ ràng trên mặt đất phía sau chúng. Mặc dù các nhà nghiên cứu ở Viện Hải dương học Scripps thuộc Đại học California San Diego có đưa ra một số giả thuyết, nhưng vẫn chưa ai hiểu lý do vì sao những tảng đá này có thể chuyển động.
Nhiều năm qua, tại khu vực Racetrack Playa thuộc Thung lũng Tử thần (California, Mỹ), những hòn đá lớn đã di chuyển và để lại dấu vết rõ ràng trên mặt đất phía sau chúng. Mặc dù các nhà nghiên cứu ở Viện Hải dương học Scripps thuộc Đại học California San Diego có đưa ra một số giả thuyết, nhưng vẫn chưa ai hiểu lý do vì sao những tảng đá này có thể chuyển động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo