Tìm kiếm: Thuỷ-sản-Minh-Phú
DNVN - Theo Tổng giám đốc Tập đoàn Thuỷ sản Minh Phú, cần phải thay đổi tư duy để nâng cao sức cạnh tranh của ngành tôm hướng đến phát triển bền vững. Thay vì chạy theo sản lượng, công nghệ cao, cần phải chú trọng vấn đề bền vững và hiệu quả...
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
DNVN - Trong báo cáo mới công bố, Công ty CP Chứng khoán Dầu khí (PSI) liệt kê 6 mã cổ phiếu thuộc lĩnh vực dệt may, thuỷ sản có tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận gồm: TNG, MSH, VHC, ANV, FMC và MPC.
Đà phục hồi cho xuất khẩu tôm Việt Nam đang đối diện nhiều khó khăn ngay từ đầu năm 2024. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), để xuất khẩu tôm năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023 đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tôm Việt cần nỗ lực hơn nữa để tiếp tục vượt khó trên chặng đường phục hồi.
Tôm Việt Nam có mặt tại hơn 150 quốc gia và vẫn được người tiêu dùng thế giới lựa chọn. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác vẫn có thể cạnh tranh với tôm Việt bằng các biện pháp ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất tôm. Do đó, để tôm Việt Nam giữ vững được vị thế cạnh tranh này, ngành tôm Việt Nam bắt buộc phải có những hướng đi riêng.
DNVN - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau cho biết tỉnh vừa có 3 doanh nghiệp được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm tôm sú Cà Mau.
Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 đưa ra chủ đề điều hành của năm mới là "Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) thông tin, xuất khẩu thủy sản trong tháng 9 tiếp tục giảm 23% sau khi đã giảm sâu tới 36% trong tháng 8.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước đang tỏ ra lạc quan khi kỳ vọng gia tăng doanh thu, lợi nhuận trở trong năm nay với xu hướng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt lên. Tuy nhiên, với các DN vừa và nhỏ, dường như vẫn đang chật vật để duy trì hoạt động, rất cần tiếp tục tái cấu trúc.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Cùng với hai lãnh đạo khác của Minh Phú, Lê Thị Minh Quý – ái nữ của “vua tôm” Lê Văn Quang đã quyết định sẽ bán gần hết cổ phần tại công ty cho cổ đông chiến lược. Động thái này nhằm góp phần giải quyết vấn đề thị trường cho “nhà sản xuất tôm lớn nhất thế giới” hiện nay.
Trong khi cổ đông khá hụt hẫng vì kết quả kinh doanh hợp nhất 2018 công bố thấp hơn đáng kể so với ước tính của Minh Phú thì vợ chồng đại gia thuỷ sản Lê Văn Quang – Chu Thị Bình tới đây sẽ nhận được trên 334 tỷ đồng cổ tức tiền mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo