Tìm kiếm: Tàu-ngầm-quân-sự
Tàu ngầm lớp Akula (NATO gọi là lớp Typhoon) Dmitri Donskoy đã phải trải qua nhiều năm bị lãng quên trong suốt thập kỷ sau khi Liên Xô sụp đổ.
Theo các chuyên gia quân sự, có rất nhiều lý do khiến Mỹ không theo đuổi dự án sử dụng titan chế tạo thân tàu ngầm giống Liên Xô.
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Chiếc tàu ngầm hạt nhân tấn công “San Francisco” thuộc lớp “Los Angeles” của Mỹ đã bị nạn khi nó đang trên đường từ quần đảo Guam đến cảng Brisbane của Australia vào rạng sáng ngày mùng 8 tháng 1 năm 2005. Vụ tai nạn đã gây nên sự chú ý của cộng đồng Quốc tế và điều bí ẩn nhất là ở nguyên nhân gây nên tai nạn này.
Tạp chí National Interest của Mỹ nhận định, các tàu ngầm titan của Liên Xô thuộc Dự án 705 Lira, (NATO định danh là Alfa) từng khiến Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO) “sợ hãi kinh hoàng”.
Phương pháp sử dụng vệ tinh quân sự trên quỹ đạo để phát hiện biến động của trường điện từ do tàu ngầm tạo ra vẫn được Mỹ sử dụng, theo báo cáo đã bị Nga tìm ra cách vô hiệu hóa.
Trong quá khứ, nhiều "nông dân hai lúa" của Việt Nam từng chế tạo và thử nghiệm thành công các loại tàu ngầm mini cỡ nhỏ với khả năng lặn, di chuyển khá hoàn thiện.
Công nghệ dò tìm mới nhất của Mỹ đã đặt ra mối đe dọa cực lớn và chưa từng được biết tới cho tất cả các tàu ngầm hạt nhân cũng như tàu ngầm thông thường của hải quân Nga.
Trang Ynet mới đây đã đăng tải một thông tin gây chấn động về vụ xâm nhập của tàu ngầm Nga vào sâu trong lãnh hải Israel, sự kiện trên theo đánh giá có thể gây ra căng thẳng chưa từng có giữa hai quốc gia.
Việc Tổng thống Putin điều 10 tàu ngầm hạt nhân thực hiện sứ mệnh Mỹ tiến bí mật được cho là chiến dịch dưới nước lớn nhất do một nhà lãnh đạo Nga khởi xướng kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Dù ra đời muộn, bom chìm đã giúp quân đội các nước đối đầu với Đức trong Thế chiến 1 vô hiệu hóa các tàu ngầm cực kỳ nguy hiểm của hải quân Đức.
Thiết kế thân vỏ trên tàu ngầm mới của Triều Tiên vừa công bố không khác nhiều các tàu ngầm của Liên Xô ra đời từ thập niên 50 và sẽ dễ dàng bị phát hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo