Tìm kiếm: Tên-lửa-Trident-II
Quân sự thế giới hôm nay (2/10) có những nội dung sau: Anh chưa có kế hoạch đưa giảng viên quân sự tới Ukraine; Thái Lan thử nghiệm pháo hạng nhẹ CS/AH2; Mỹ phóng thử tên lửa hạt nhân Trident II từ tàu ngầm Ohio USS Louisiana.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
Một số tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo - trụ cột của các biện pháp răn đe hạt nhân của nhiều cường quốc đang cận kề thời hạn loại biên. Các tàu ngầm kế nhiệm đang được phát triển để duy trì khả năng răn đe đáng tin cậy.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ John Baker, chỉ với 1 trong bộ 3 hạt nhân Mỹ là Trident II đủ khiến Nga chỉ có 15 phút để tránh đòn.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Đầu đạn W88 Alt 370 là một phần quan trọng trong chiến lược quốc gia phát triển vũ khí trên biển của Mỹ.
Chuyên gia quân sự, Trung tướng về hưu Alexander Karpov vừa có bài viết chỉ ra thời điểm Mỹ gặp khó để duy trì năng lực bộ 3 hạt nhân của mình.
Ông Konstantin Blokhin, chuyên gia tại Trung tâm Nghiên cứu An ninh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga đã hé lộ những hậu quả có thể xảy ra của một cuộc chiến tranh hạt nhân giả định giữa Nga và Anh.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.
Chuyên gia quân sự hàng đầu của Mỹ là Mark Episkopos vừa có bài viết nói về sức mạnh kho hạt nhân chiến thuật Nga so với Mỹ và các đối thủ.
Việc Hải quân Mỹ đưa loạt đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 lên tàu ngầm chiến lược lớp Ohio bị đánh giá là bước đi không thực sự hợp lý.
DNVN - Đầu đạn hạt nhân cỡ nhỏ có sức công phá vẫn lớn hơn nhiều so với loại thông thường.
Lớp Typhoon của Hải quân Nga là "vua tàu ngầm" không thể tranh cãi trong các thiết kế tàu ngầm. Nó lớn hơn nhiều so với bất cứ thứ gì khác từng được xây dựng.
Hải quân Mỹ sẽ chi hơn 10 tỷ USD cho 2 tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Columbia thế hệ tiếp theo, trong nỗ lực duy trì lợi thế răn đe hạt nhân trên biển của Washington.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo