Tìm kiếm: Tập-đoàn-dệt-may-Việt-Nam
DNVN - Theo ông Lê Tiến Trường - Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế xanh. Ngành cần những "đại bàng" trong lĩnh vực công nghiệp thời trang để đạt được bước tiến dài hơn trong tương lai.
Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.
DNVN - Năm 2024 dần khép lại với những tín hiệu khả quan của xuất nhập khẩu, mở ra kỳ vọng lớn cho năm 2025. Sự gia tăng mạnh mẽ trong kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu không chỉ phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế mà còn đặt ra những cơ hội và thách thức đáng chú ý cho các doanh nghiệp Việt.
DNVN - Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may – thiết bị, nguyên phụ liệu & vải 2024 (Vietnam Hanoi Textile & Garment Industry Expo 2024) khai mạc sáng ngày 23/10 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội. Triển lãm thu hút nhiều thương hiệu nổi tiếng tham gia.
Ngay tại thời điểm giữa quý II, nền kinh tế lạc quan khi số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng cao, thúc đẩy các ngành sản xuất tăng tốc, bứt phá.
Xuất khẩu hàng dệt may trong nửa đầu năm 2024 đạt 16,52 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, quý II/2024 đạt 8,7 tỷ USD, tăng 11,2% so với quý I/2024.
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
DNVN - Việt Nam có cơ hội phát triển công nghiệp, năng lượng phát thải carbon thấp nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức bởi nhiều nguyên nhân.
DNVN - Thủ tướng ghi nhận và đánh giá cao những kết quả đạt được trong thời gian qua của ngành ngân hàng, tín dụng, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của cả nước. Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Trong đó, việc cơ cấu nguồn vốn, lãi vay chưa tương xứng với dư địa và không gian chính sách tiền tệ.
Sáng 8/1, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh và phong trào công nhân lao động - định hướng 2024.
Cùng với đầu tư công và tiêu dùng, xuất khẩu luôn góp phần quan trọng trên "cỗ xe tam mã" để tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường và phức tạp, nhất là chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia khiến tình hình xuất nhập khẩu toàn cầu gần như chậm lại.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là bước sang năm mới 2024, tại các nhà xưởng, công ty xuất khẩu đang gấp rút triển khai để hoàn tất những đơn hàng cuối năm.
DNVN - Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) từ giờ đến năm 2030 là ngành thời trang nhanh không còn là mốt nữa. Thay vào đó sẽ giảm các bộ sưu tập và hướng đến các sản phẩm dệt may có tuổi thọ bền hơn, có khả năng tuần hoàn…
Vượt qua những cơn gió ngược bởi tác động từ vòng xoáy kinh tế thế giới, xuất khẩu Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực và dự báo sẽ tiếp tục khởi sắc.
DNVN - Hanoi Textile & Garment Industry Expo 2023 có quy mô lên tới 6.000m², thu hút trên 200 gian hàng đến từ 9 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này khẳng định hơn sức hấp dẫn, thu hút của ngành dệt may Việt Nam trong tiến trình phát triển, cũng như sự nỗ lực của các đơn vị tổ chức giàu kinh nghiệm và có uy tín trên thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo