Tìm kiếm: Tổ-chức-Lương-thực-và-Nông-nghiệp-Liên-hợp-quốc
DNVN - Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu ước đạt 7.700 tỷ USD vào năm 2025, dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028. Ngoài “chứng nhận”, đâu là điều doanh nghiệp cần để khai thác hiệu quả tiềm năng của thị trường này?
DNVN - Thị trường Halal được coi là hướng đi tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam với nhu cầu tiêu dùng cao từ các quốc gia Hồi giáo ở khu vực Trung Đông và châu Phi. Để có thể xuất khẩu sản phẩm Halal sang các nước này, điều cực kỳ quan trọng là phải lựa chọn tổ chức chứng nhận Halal uy tín và được công nhận quốc tế.
DNVN - Năng lực xuất khẩu sản phẩm Halal của Việt Nam thuộc top 20 thế giới nhưng Việt Nam chưa có tên trong danh sách 20-30 nước cung cấp thực phẩm Halal toàn cầu.
Tiên tri đáng sợ của Nostradamus cho năm 2025: Gọi tên 2 vấn đề nhức nhối hàng tỷ người phải đối mặt
Nhà tiên tri vĩ đại người Pháp Nostradamus đã dự báo những vấn đề lớn nào trong năm 2025.
DNVN - Do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam, Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020, đã phải chịu mức phạt 36.000 đô la Singapore (SGD).
Theo phân tích của các chuyên gia Nhật Bản mới đây, sự gia tăng mạnh của giá lương thực toàn cầu vốn gây căng thẳng cho túi tiền của các hộ gia đình Nhật Bản, đã bắt đầu có xu hướng chậm lại.
Việt quất là loại trái cây được rất nhiều tổ chức uy tín trên thế giới đánh giá cao nhưng người Việt lại rất ít khi mua sử dụng.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng: một đất nước phát triển cần phải có dữ liệu rất tin cậy, minh bạch và đặc biệt là phải được kết nối, chia sẻ rộng rãi cho người dân, doanh nghiệp và nhà quản lý.
DNVN - Chia sẻ tại Tọa đàm “Hệ thống lương thực thực phẩm (LTTP) bền vững và chế độ ăn lành mạnh bền vững trong bối cảnh Việt Nam”, sáng 28/4, ông Đào Thế Anh - Phó Chủ tịch Hội Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam cho rằng, không phải cứ sản xuất nhiều thực phẩm là bảo đảm an ninh lương thực và dinh dưỡng.
DNVN - Phát biểu khai mạc hội nghị toàn cầu lần 4 Hệ thống lương thực thực phẩm (LTTP) bền vững, sáng 24/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khẳng định Việt Nam có trách nhiệm và sẵn sàng chung tay cùng các nước chuyển đổi hệ thống LLTTP bền vững.
Nhắc tới một chất nào đó trong thực phẩm gây ung thư, chúng ta thường có tâm lý hoang mang lo sợ. Vậy, ta nên hiểu cặn kẽ vấn đề này như thế nào.
DNVN - Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”, lựa chọn các phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm có yếu tố “bền vững”… đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt.
Đông Nam Á là khu vực có thế mạnh về nông nghiệp nhưng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro từ nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu.
"Nếu không chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì chắc chắn các giá trị nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu khó phát huy được bởi nông nghiệp Việt Nam vẫn nhỏ lẻ", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận xét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo