Tìm kiếm: Tục-Thủy-Hử
Thi Nại Am và La Quán Trung là những tác gia danh tiếng cuối đời Nguyên – đầu nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Người đầu sáng tác “Thủy Hử”. Người sau là tác giả “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hai tiểu thuyết đỉnh cao, trong “Tứ đại danh tác” Trung Hoa.
Ai cũng biết Lý Quỳ nể nhất Tống Giang chủ yếu là vì mến cái tình cái nghĩa của “Cập thời Vũ”. Có điều, trị được tay Hắc Toàn Phòng chẳng sợ Trời chẳng sợ Đất này, nhiều khi những lời lẽ phải trái của họ Tống cũng chẳng ăn nhằm gì. Nhưng “Thiên ngoại hữu thiên, Nhân ngoại hữu nhân”...
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp...
Theo mô tả của Thi Nại Am trong tác phẩm 'Thủy Hử', Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh là người có tài bắn cung giỏi nhất. Sau chiến dịch tấn công Phương Lạp trở về, Hoa Vinh ra làm quan cho nhà Tống. Sau đó, được tin Tống Giang bị gian thần hãm hại, Hoa Vinh đến gặp Ngô Dụng mang xác Tống Giang, Lý Quỳ đi chôn cất, rồi treo cổ tự vẫn.
Thủy Hử là danh tác dựa trên những câu chuyện dân gian góp mặt về những anh hùng nông dân khởi nghĩa. Đa số 108 anh hùng Lương Sơn Bạc là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng do dựa trên những sự kiện có thật (những năm cuối Bắc Tống, cuộc khởi nghĩa Tống Giang, Phương Lạp…)
108 anh hùng Lương Sơn Bạc, trừ Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương, 105 đầu lĩnh còn lại là nam giới. Trong nhóm nam nhi hảo hán này, có những kẻ thực sự háo sắc như Vương Anh, Chu Thông, Đổng Bình; có những người đưa cả vợ con lên Lương Sơn nhập bọn như Hoa Vinh, Từ Ninh, Lý Ứng.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, khi tập hợp dưới lá cờ 'Thế Thiên Hành Đạo' tất thảy đều coi nhau là huynh đệ. Trong số các hảo hán của Thủy hử có rất nhiều những bộ đôi, bộ ba nếu không là anh em ruột thì cũng có quan hệ họ hàng gần xa. Nhưng tất nhiên, trong một tập thể cả trăm người, thì sẽ có những bộ đôi hảo hán thân thiết với nhau hơn...
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 59 người tử trận trong cuộc chiến với Phương Lạp, 10 người ốm chết dọc dường, 3 người bị bọn gian thần mưu hại không lâu sau khi về triều nhậm chức (Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa, Lý Quỳ), thêm hai trường hợp tự vẫn theo là Hoa Vinh, Ngô Dụng.
Trên Lương Sơn, quả có 2 huynh đệ đầu lĩnh mà Lý Quỳ phải nhiều lần “ngậm bồ hòn làm ngọt” bởi họ sở hữu bản lĩnh đặc biệt khiến “Thiết Ngưu” muốn sinh sự cũng chẳng dám. Đó là hai chuyên gia về đánh vật. Người đầu tiên thì đa số độc giả Thủy Hử đều biết, chính là Lãng tử Yến Thanh.
DNVN - Trong bản "Tục Thủy Hử" kể về giai đoạn nghĩa quân Lương Sơn chiêu an triều đình và đi đánh Phương Lạp, xuất hiện cung thủ có tài bắn cung không kém Hoa Vinh. Nhân vật đó là Bàng Vạn Xuân, biệt hiệu Tiểu Dưỡng Do Cơ, tức Dưỡng Do Cơ nhỏ (Dưỡng Do Cơ là cung thủ thời Xuân Thu - Chiến Quốc).
Thủy Hử có nhiều anh hùng, hảo hán giỏi bắn cung. Nhưng số 1, được tất cả thừa nhận chính là Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh. Nhưng đến phần Hậu Thủy Hử, trong lần đại quân Lương Sơn đi đánh dẹp Phương Lạp, đã xuất hiện một nhân vật với tài cung tiễn siêu phàm, không hề thua kém Tiểu Lý Quảng. Một tay cung bá đạo...
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo