Tìm kiếm: Vũ-khí-laser
Đối mặt với những thất bại liên tiếp trên nhiều mặt trận, Ukraine đặt cược vào các cuộc tấn công tầm xa bằng UAV.
Theo War Zone, chương trình vũ khí laser công suất cao trên không của Mỹ đã tan thành mây khói.
Đối với nhiều quốc gia, việc phát triển vũ khí mới hiệu quả và tiết kiệm chi phí là một trong những ưu tiên hàng đầu trong lĩnh vực quốc phòng. Gần đây, quân đội Anh đã ra mắt vũ khí laser mới giá chỉ 13 UsD mỗi lần bắn kèm quảng cáo rằng nó có thể tiêu diệt tên lửa hoặc chiến đấu cơ trị giá hàng triệu USD.
Quân sự thế giới hôm nay 11/10/2023 có những nội dung sau: Iran khẳng định “vô can” với cuộc tấn công của Hamas, đặc nhiệm Ukraine tiếp nhận UAV trinh sát mới.
Quân sự thế giới hôm nay (24/9) có những nội dung sau: Quân đội Anh sắm hệ thống pháo phản lực phóng loạt M270A2, tàu khu trục Sachsen hoàn thành thử nghiệm tia laser chiến đấu, chương trình huấn luyện F-16 cho phi công Ukraine bắt đầu được tiến hành ở Đan Mạch.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/8/2023.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa thông báo rằng đã đạt được bước đột phá lớn trong công nghệ vũ khí laser, nhờ tạo ra hệ thống làm mát cho phép bắn laser năng lượng cao “một cách vô tận” mà không gây bất kỳ sự tích tụ nhiệt thải nào.
Máy bay đánh chặn MiG-41 sở hữu những khả năng đột phá trong không gian sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên trong năm nay.
Quân sự thế giới hôm nay (11/8) có những nội dung chính sau: Khó khăn mới trong việc sử dụng vũ khí laser năng lượng cao; Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ, và Australia sẽ tham gia cuộc tập trận hải quân Malabar; tên lửa Iskander-K có thể đã được sử dụng ở Zaporizhzhya.
Quân sự thế giới hôm nay (2/8) có những nội dung chính sau: UAV Lancet-3 của Nga tiêu diệt hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T đầu tiên của Ukraine; Lockheed Martin nâng công suất vũ khí laser lên 500kW; trực thăng Mi-17V5 của Không quân Ấn Độ giải cứu trực thăng dân sự.
Cuộc xung đột ở Ukraine đã chứng minh tầm quan trọng của máy bay không người lái trong chiến tranh hiện đại, khi hai bên đều sử dụng khí tài này trên chiến trường.
Cuộc xung đột ủy nhiệm NATO-Nga ở Ukraine đã chứng minh tầm quan trọng của UAV khi cả hai bên sử dụng để trinh sát và tấn công lẫn nhau.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Với việc mang theo tên lửa hành trình cùng vũ khí laser, AC-130J Ghostriders của Mỹ trở thành cỗ máy tấn công đáng sợ với bất kỳ mục tiêu nào.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo