Tìm kiếm: Vải-thiều-Việt-Nam

DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 8/4 tới, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản, thực phẩm có cơ hội tiếp cận thông tin về quy định, chính sách, yêu cầu đối với chất lượng và phẩm cấp hàng hóa, phương thức thanh toán, vận chuyển hay giải quyết các vấn đề bất cập có thể phát sinh trong quá trình xuất, nhập khẩu.
Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Kênh phân phối online đang cho thấy nhiều hiệu quả trong tiêu thụ mặt hàng vải thiều trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành. Tuy nhiên, để đi xa hơn, mở rộng hơn cần sự chủ động phối hợp của cơ quan quản lý nhà nước, các sàn thương mại điện tử và quyết tâm đưa nông sản lên kênh online của bà con nông dân, hợp tác xã (HTX).
Vải thiều được ưa chuộng bởi người tiêu dùng ở các địa phương trong cả nước, thậm chí cả xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện vải thiều đang vào mùa, khó tránh khỏi tình trạng vải Trung Quốc tràn vào Việt Nam cạnh tranh với hàng trong nước. Vậy làm thế nào để phân biệt được vải Việt Nam và vải Trung Quốc.

End of content

Không có tin nào tiếp theo