Tìm kiếm: Vốn-FDI-vào-Việt-Nam
Năm 2024 ghi nhận nhiều biến động đáng chú ý của cặp tỷ giá VND/USD. Trước thềm bước sang năm mới 2025, giới chuyên gia dự báo áp lực lên tỷ giá VND/USD có khả năng tiếp tục gia tăng do những biến số khó lường đến từ các yếu tố về kinh tế, chính trị quốc tế và chính sách trong nước.
DNVN - Trong bối cảnh chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động, việc Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và năng lượng là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước có thêm dư địa phát triển thị trường, giúp hai nền kinh tế tăng cường sức chống chịu, vượt qua khó khăn.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
Ngày 18/11, nhằm tăng cường thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư xanh vào Việt Nam, hội thảo chuyên đề “Xu hướng đầu tư vào Việt Nam - Giới thiệu các khu công nghiệp tiên phong với sáng kiến trung hòa carbon” đã được tổ chức tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh cả về đăng ký mới và vốn thực hiện.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành yếu tố then chốt trong quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay có thể đạt mức cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Tỷ giá VND/USD đang có dấu hiệu hạ nhiệt và được kỳ vọng tiếp tục duy trì xu hướng tích cực này từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, dù áp lực lên tỷ giá có thể giảm, sức mạnh của USD và những biến động khó lường từ thị trường ngoại hối quốc tế vẫn sẽ là thách thức đối với việc điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước.
DNVN - Theo ông John Campbell - Phó giám đốc, Dịch vụ Bất động sản Công nghiệp Savills Việt Nam, môi trường đầu tư của Việt Nam tiếp tục hấp dẫn doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc). 6 tháng đầu năm, Đài Loan có 39 dự án sản xuất đăng ký mới tại Việt Nam với tổng giá trị 513,37 triệu USD, chiếm 49% tổng FDI của nước này.
DNVN - Dự kiến vào tháng 7 tới, Bộ Thương mại Mỹ sẽ có quyết định về việc Việt Nam có được chuyển đổi trạng thái từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường hay không. Giới chuyên gia nhận định, việc Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường sẽ tạo lợi thế cho cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam...
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Để duy trì tác động tích cực của FDI, Việt Nam được khuyến nghị nên áp dụng cách tiếp cận theo hướng đầu tư xanh, giải pháp xanh và đầu tư vào lực lượng lao động trong tương lai.
Sáng 18/3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đã tổ chức hội thảo "Tầm nhìn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030".
Các dự báo gần đây cho thấy, thị trường bán dẫn toàn cầu sẽ hồi phục mạnh trong năm 2024 và có thể đạt giá trị 1.000 tỷ USD vào năm 2030.
DNVN - TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, Bình Dương và Đồng Nai được dự báo là 10 tỉnh, thành sẽ phát triển mạnh về bất động sản công nghiệp trong năm nay.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo