Tìm kiếm: ZIS-3
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Trang RG rất quan tâm tới một phóng sự do Kênh truyền hình Quốc phòng thực hiện, trong đó ghi lại cảnh huấn luyện chiến đấu của một khẩu đội pháo ZiS-3.
Nếu yêu cầu kể tên một hệ thống tên lửa phóng loạt trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, hầu hết mọi người Nga ngay lập tức gọi tên “Katyusha!”, nhưng ngoài giàn hỏa tiễn này còn có những hệ thống M-30, được lính Đức Quốc xã đặt cho biệt danh “thùng bắn”.
Khi thiết bị quân sự bị loại bỏ khỏi biên chế chúng thường được bán tự do dưới dạng xe dân dụng hoặc xe chạy mọi địa hình.
Một trong những chiến công nổi bật nhất nhưng ít được biết đến trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại là trận đánh của kíp "Katyusha" vào tháng 6/1944.
Từ chiếc xe đầu tiên do hãng Russo-Balt chế tạo tháng 6/1906, ngành công nghiệp xe hơi của Đế chế Nga và Liên Xô đã có những dấu ấn rất đáng tự hào.
Pháo phản lực bắn loạt dã chiến Katyusha được đánh giá là vũ khí đáng sợ nhất của Thế chiến II.
Ngoài yếu tố con người, không thể phủ nhận đóng góp của những loại vũ khí dưới đây trong việc đặt dấu chấm hết cho bộ máy chiến tranh Đức quốc xã.
Những khẩu súng chống tăng của Liên Xô này là cơn ác mộng thực sự đối với chính nhiều người lính Hồng quân thông thường.
Công nghệ vũ khí trong Thế chiến 2, bao gồm Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô, có vai trò nổi bật, tác động lớn đến cục diện chiến tranh.
Trong lịch sử quân đội Liên Xô đặc biệt là giai đoạn Chiến tranh Vệ quốc, một loạt những khẩu pháo cỡ nhỏ đã được ra đời, trong đó có những khẩu pháo tốt tới mức ở thế kỷ 21 hiện tại, Việt Nam vẫn tiếp tục sử dụng.
Đó quả thật là điều kỳ diệu của công nghiệp quốc phòng Việt Nam, sự kết hợp “nhịp nhàng” vũ khí Nga – Mỹ đã đem lại cho quân đội ta dàn pháo tự hành bánh xích hiện đại, mạnh mẽ.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.
Trong biên chế của Hải quân Đánh bộ Việt Nam hiện tại có một khẩu pháo mang tên lãnh tụ tối cao Liên Xô thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Dựa trên những tư liệu mới nhất, đúng là Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam pháo tự hành SU-76 nổi tiếng của hồng quân. Tuy vậy, chúng ta không sử dụng chúng với đúng vai trò thiết kế mà có cải tiến phù hợp hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo