Tìm kiếm: bề-mặt-Trái-Đất
Trên thế giới có vô vàn ngọn núi và được hình thành theo nhiều cách khác nhau, thế nhưng ít ai biết rằng về cách hình thành lên những ngọn núi to nhỏ khác nhau.
70% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi đại dương, tạo nên một bức tranh xanh kỳ diệu. Nguồn gốc của lượng nước khổng lồ này gắn liền với các quá trình địa chất cổ xưa, sự phun trào núi lửa và cả những sao chổi mang nước từ vũ trụ, mở ra câu chuyện hấp dẫn về lịch sử hành tinh xanh.
Kể từ khi con người trở nên văn minh, họ luôn tìm kiếm những “thứ đắt tiền nhất”. Tuy nhiên, khi mọi thứ thay đổi, những thứ trước đây có giá trị giờ đây có thể trở nên vô giá trị và ngược lại.
Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất chủ yếu bị ảnh hưởng bởi ánh sáng mặt trời, mặc dù nhiệt độ trong lõi trái đất cũng cao tới vài nghìn độ C, so với lượng nhiệt do mặt trời chiếu vào trái đất thì tác động của nhiệt độ cao trong lòng trái đất lõi trên bề mặt trái đất gần như không đáng kể!
Từ xa xưa đến hiện đại, ai cũng thích vàng. Nguyên nhân bởi vàng là biểu tượng của sự giàu có, quyền lực và vẻ đẹp vượt thời gian.
Trong bối cảnh thế giới đang chuyển hướng sang năng lượng tái tạo, năng lượng địa nhiệt nhận được sự quan tâm lớn. Các nhà máy điện địa nhiệt thường khai thác nhiệt từ bề mặt Trái Đất. Nhưng hiện nay, giới khoa học đang chú ý đến một nguồn năng lượng địa nhiệt mạnh hơn: đá siêu nóng.
Có bao nhiêu vàng trên trái đất? Tại sao tất cả các nền văn minh cổ đại đều nhất trí công nhận vàng?
Trong đại gia tộc của trái đất, có rất nhiều anh em kim loại, nhưng khi nói đến thứ được con người yêu quý nhất thì đó phải là vàng.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện quan trọng: Lõi trong của Trái Đất - phần kim loại đặc nằm sâu dưới lớp lõi ngoài dạng lỏng - không chỉ thay đổi tốc độ quay mà còn có khả năng đang biến dạng.
Cung cấp những thông tin khoa học quan trọng cho đại chúng về động đất và sóng thần là nội dung chính được đề cập tại Bài giảng đại chúng với chủ đề “Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho VN” do 2 cơ quan thuộc Viện Hàn lâm KH&CN VN là Trung tâm Thông tin - Tư liệu và Viện Vật lý địa cầu tổ chức sáng 9/12, tại HN.
Một kẻ tấn công từ vũ trụ từng lao mình xuống Sahara 345 triệu năm trước, hủy diệt hoàn toàn vùng đất rộng bằng một thành phố.
Độ sâu và bí ẩn của đại dương luôn mê hoặc. Và thế giới đã rúng động khi các nhà khoa học phát hiện ra một di vật đáng chú ý dưới đáy Đại Tây Dương. Được mô tả là "sân bay thời tiền sử", quy mô và độ phức tạp tuyệt đối của tượng đài đã làm dấy lên những đồn đoán và khám phá nguồn gốc của nó.
Sử dụng nhiệt độ cao để đốt rác là phương pháp được sử dụng phổ biến để xử lý rác. Núi lửa đang hoạt động chứa đầy dung nham có nhiệt độ khoảng 700- 1.200 °C. Với nhiệt độ này, nó có thể thiêu hủy mọi thứ giống như một lò đốt rác tự nhiên. Vậy tại sao chúng ta không dùng núi lửa để tiêu hủy rác.
Hơn 90% các vụ phun trào núi lửa trên trái đất đều xảy ra dưới biển, với tổng số lên tới hơn 20.000 vụ. Vậy tại sao lượng nước biển nhiều như vậy lại không thể dập tắt được núi lửa.
Dưới đáy hồ có chứa hơn 1.600 tấn vàng, ước tính giá trị lên đến hơn 90 tỷ USD, thế nhưng không một ai dám trục vớt chúng.
Hai từ “khét tiếng” là hoàn hảo để miêu tả về loài mối, bởi chúng có thể ăn mòn mọi vật dụng bằng gỗ, phá hủy kết cấu bên trong của ngôi nhà và khiến ngôi nhà bị sập, nên nhiều người “nói đến mối mọt bị đâu đầu”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo