Tìm kiếm: ban-chỉ-đạo
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt trình độ tiên tiến, nâng cao năng lực công nghệ doanh nghiệp và vươn tầm quốc tế.
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
Ông Vũ Đăng Minh, Chánh Văn phòng, người phát ngôn Bộ Nội vụ khẳng định, có đủ nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước (NSNN) để chi trả chính sách nghỉ thôi việc đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khi sắp xếp tinh gọn bộ máy theo Nghị định số 178/2024/NĐ-CP.
Ngày 5/2, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, đã có cuộc làm việc ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký, Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Công nghệ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, bài viết trên trang thông tin thương mại của Bộ Thương mại Trung Quốc (Comnews.cn) nhấn mạnh trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc liên tục đạt đến tầm cao mới.
DNVN - Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) lần lượt làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành dự án trước 31/12/2030.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá phát triển điện hạt nhân, xây dựng nhà máy điện hạt nhân là vấn đề lớn, đại sự quốc gia, vấn đề khó, nhạy cảm nên cần có sự tập trung, đầu tư công sức, trí tuệ tương xứng, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và cần thiết thành lập Tổ công tác, tổ giúp việc chuyên trách giúp Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt nhìn nhận 2024 là năm của những dấu ấn mang tính đột phá. Năm 2025, được coi là năm tăng tốc, bứt phá, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, trong đó khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo được xác định sẽ là động lực chính, đột phá quan trọng hàng đầu.
Mặc dù đã có những chuyển động rất tích cực, chủ động thích ứng với luật chơi mới, các doanh nghiệp cảng Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc trên hành trình chuyển đổi và phát triển cảng xanh, đòi hỏi sự chung tay của rất nhiều bên mới có thể vượt qua được thách thức.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
Bộ Chính trị đã xác định sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả là một cuộc cách mạng. Vì vậy, các bộ, ban, ngành, đơn vị, địa phương phải có quyết tâm chính trị rất cao để đẩy mạnh cuộc cách mạng này nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của đất nước và đòi hỏi của nhân dân trong kỷ nguyên mới.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo việc triển khai các nhiệm vụ cần có trọng tâm, trọng điểm, nhấn vào những nội dung cốt lõi nêu trong Nghị quyết số 57-NQ/TW, nhất là chú trọng tháo gỡ các rào cản về thể chế để phát triển khoa học công nghệ.
DNVN - Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực thi giải pháp thực hiện Khung đa dạng sinh học toàn cầu Kunming-Montreal (GBF) đến năm 2030. Qua đó, nỗ lực quản lý tài nguyên thiên nhiên tại các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo