Tìm kiếm: binh-pháp

DNVN - Khi nhắc đến Lưu Thiện – vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thục Hán, nhiều người nhớ ngay đến câu nói nổi tiếng: “Chỗ này vui, không nhớ Thục nữa”. Nhưng liệu đây có phải là lời thật lòng của ông hay chỉ là một cách "giả ngây" để giữ mạng trong chốn triều đình đầy rẫy âm mưu?
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, những nhân vật văn võ song toàn vô cùng hiếm hoi. Những cái tên tiêu biểu có thể kể đến như Khương Duy hay Đặng Ngải – những người vừa có tài thao lược vừa tinh thông võ nghệ. Thế nhưng, xét về từng khía cạnh, họ vẫn chưa phải là người đứng đầu trong thời đại anh hùng kiệt xuất ấy.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
Tuy là một trong những nhân vật kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, nhưng cuộc hôn nhân giữa Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh, người phụ nữ bị xếp vào hàng "ngũ xú Trung Hoa" - danh sách 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc gây bàn tán sôi nổi. Tại sao Gia Cát Lượng lại chọn vợ như vậy?

End of content

Không có tin nào tiếp theo