Tìm kiếm: bảo-tồn-hổ
DNVN - Sau khi được chia sẻ, đoạn clip đã nhận được sự quan tâm lớn từ CĐM.
Hai đối thủ nặng ký trong thế giới động vật có màn chạm trán quyết liệt, và suýt chút nữa đã vồ lấy nhau.
Can thiệp vào cuộc chiến giữa hai con hổ cái khiến con báo trở thành mục tiêu bị truy đuổi và phải cố thủ suốt 7 giờ đồng hồ trên cây.
Một cảnh quay kịch tính ghi lại cú nhảy liều mạng của báo hoa mai từ cây này sang cây khác, rồi ngã nhào xuống đất.
Đoạn clip ghi lại khoảnh khắc một con hổ Bengal xâm nhập vào ngôi làng ở gần rừng tại Ấn Độ, rượt đuổi đàn bò của người dân, khiến nhiều người chứng kiến phải rùng mình.
Dù có phần thua thiệt về kích thước và sức mạnh, gấu lợn mẹ vẫn quyết tâm chiến đấu hết mình chống lại hổ Bengal để bảo vệ an toàn cho đứa con của mình.
Có một quy luật tất yếu của tự nhiên đó là có những sinh vật bắt buộc phải đi săn, bắt những sinh vật khác để sinh tồn. Nếu không đủ sức mạnh, lòng quả cảm, cái kết của kẻ yếu chỉ có thể là trở thành bữa ăn của các sinh vật khác.
Hổ trên thế giới, với tư cách là một trong những loài thú mạnh mẽ và thống trị nhất trên cạn, luôn có sức hấp dẫn vô song.
Hổ được xem là’ chúa tể sơn lâm’, là loài động vật bí ẩn và hùng vĩ. Với sự mở rộng không ngừng của các hoạt động của con người, hổ đang phải đối mặt với những mối đe dọa chưa từng có và số lượng của chúng đã giảm mạnh. Bây giờ, một câu hỏi đặt ra trước mắt chúng ta, đó là: Quốc gia nào có thể tự hào có nhiều hổ nhất?
DNVN – Con hổ đã thể hiện rõ cho mọi người thấy về sức mạnh đáng sợ cũng như khả năng săn mồi tuyệt đỉnh của nó.
Hổ hiện đại có nguồn gốc từ Đông Á cách đây 3 triệu năm, sau nhiều lần phân tán, chúng lan rộng đến hầu hết các khu rừng ở châu Á, bị hạn chế bởi các rào cản tự nhiên như núi, sông và đại dương, cuối cùng loài hổ vẫn không thể rời khỏi châu Á.
Đoạn video dưới đây ghi lại cảnh con hổ 16 tháng tuổi vật lộn với chú heo rừng trưởng thành. Kết quả, “chúa sơn lâm” đã giành phần thắng.
Có một quy luật tất yếu của tự nhiên đó là có những sinh vật bắt buộc phải đi săn, bắt những sinh vật khác để sinh tồn. Nếu không đủ sức mạnh, lòng quả cảm, cái kết của kẻ yếu chỉ có thể là trở thành bữa ăn của các sinh vật khác.
DNVN – Chú báo hoa mai không may đi lạc vào lãnh thổ của hổ dữ và điều đó khiến nó phải trả giá bằng cả tính mạng.
Chó là loài có tính cảnh giác cao, khó bắt hơn các loài động vật như gà, vịt, trâu, bò và nó cũng không phải con mồi chính của hổ, nhưng tại sao hổ luôn tìm và giết chó khi chúng xuống núi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo