Tìm kiếm: bảo-đại
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
Vị quan duy nhất của lịch sử Việt Nam trải qua 13 đời vua Nguyễn: 21 lần đi thi, 82 tuổi đậu cử nhân
Bên cạnh sự bền chí trong thi cử, ông còn là một trong những vị quan hiếm hoi trải qua 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại. Ông cũng là một trong những sĩ tử ấn tượng nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam khi thi trải qua 21 lần đi thi và năm 82 tuổi mới đậu cử nhân.
Đường hầm đất sét là một trong những tọa độ đang thu hút các tín đồ đam mê xê dịch ghé thăm khi đến với Đà Lạt.
Họ đều là những tấm gương sáng về trí tuệ, nhân cách và tinh thần dấn thân cho cách mạng.
Có bao giờ bạn thắc mắc ai là người đầu tiên ở Việt Nam sở hữu ô tô? Bất ngờ là người này không phải vị vua ăn chơi – Bảo Đại hay công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, công tử Cần Thơ Dương Văn Quảng.
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Gia tộc giàu nhất Sài Gòn xưa: Gả cháu gái cho vua Bảo Đại làm hoàng hậu kèm hồi môn 20.000 cây vàng
Gia tộc này đứng đầu trong tứ đại phú hộ lẫy lừng nhất Sài Gòn xưa, có cháu gái ngoại chính là Nam Phương Hoàng hậu.
Đọc những dòng chữ của hoàng hậu Nam Phương viết cho nhân tình của chồng, mặt Bảo Đại cứ tái dần đi,hơn 50 năm sau, lá thư mới được công bố.
Ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, đất Sài Gòn nổi tiếng với đại gia giàu có bậc nhất. Thậm chí độ giàu có của vị đại gia đất Sài Gòn – Chợ Lớn còn thuộc hàng top giàu nhất Đông Dương ở thời kỳ đó.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
Y học Việt Nam có bề dày chẳng thua gì các nước láng giềng, thậm chí còn có phần nổi trội hơn. Theo cuốn Lược sử y học nước Nam, nước ta có 7 vị danh y kiệt xuất. Nhân dân suy tôn họ, đặt làm tên địa danh, tiếng thơm để lại muôn đời.
Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo