Tìm kiếm: bếp-núc

Người xưa coi việc khách rửa bát là điều tối kỵ, không chỉ vì phép lịch sự mà còn mang ý nghĩa sâu xa trong văn hóa truyền thống. Hành động này có thể bị xem là không tôn trọng gia chủ, làm mất hòa khí hoặc tạo cảm giác không thoải mái. Lời dạy này ẩn chứa bài học về cách ứng xử tinh tế.
DNVN - Cảnh tượng gây sốc xảy ra khi Lan vừa bước chân vào nhà sau một ngày làm việc vất vả, đôi guốc còn chưa kịp rời khỏi chân, đã nghe tiếng chồng quát tháo từ phòng khách. "Nhanh vào nấu cơm! Mẹ tôi không ăn muộn như cô được đâu!" – Quân, chồng cô, ngồi vắt chân chữ ngũ, tay lướt điện thoại, lớn giọng sai khiến.
DNVN - Cảnh tượng Thái – người con trai yêu quý của bà Lan – đứng trong bếp, tay vừa đảo nồi thịt kho, tay kia giặt quần áo cho vợ, khiến bà không khỏi tức giận. Bà Lan quắc mắt, giọng đanh thép: "Cả con nữa, chiều vợ lắm để nó trèo đầu cưỡi cổ, sau này rồi nó không coi ai ra gì đâu!".
DNVN - Vừa bước chân vào nhà, mẹ chồng đã lập tức trừng mắt nhìn bộ tóc mới và đôi móng tay sơn đỏ của Hoa, buông lời mỉa mai: “Ra là bỏ con cho chồng trông để đi làm đẹp. Nhà này có ‘bà dâu’ chứ con dâu gì nữa! Có chồng con rồi còn làm đẹp cho ai ngắm, hay định ong bướm ngoài đường?”
DNVN - Trong những gia đình truyền thống, chuyện mẹ chồng nàng dâu thường trở thành đề tài nhạy cảm, nơi tiềm ẩn những xung đột khó nói. Tuy nhiên, khi câu chuyện dưới đây được kể lại, nó khiến nhiều người không khỏi xúc động, nhất là khi người chồng trở thành cầu nối, giải tỏa mọi khúc mắc trong gia đình.
Hương vội vã mang đồ ăn sáng về nhà, Ánh - cô em chồng đang ngồi bấm điện thoại trên ghế sofa, càu nhàu: “Chị đi mua món gì cao sang mỹ vị mà lâu thế. Chị nhìn xem mấy giờ, ai cũng đói lả cả rồi”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo