Tìm kiếm: bị-đốt
Trong những năm gần đây, yêu cầu nâng cao khả năng tự chủ công nghệ trong ngành công nghiệp dầu khí ngày càng trở nên cấp thiết.
DNVN - Giữa làn sóng chuyển đổi xanh và nhu cầu thực phẩm an toàn, hành trình hơn 10 năm của ông Mai Văn Hưng – TGĐ Công ty CP Nấm Tốt Nameco, là câu chuyện về một người nông dân hiện đại, bền bỉ theo đuổi con đường nấm hữu cơ. Với ông, giấc mơ không chỉ là trồng nấm, mà là đưa nấm vào từng bữa cơm, từng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người Việt.
DNVN - Ai từng bị muỗi đốt đều quen thuộc với cảm giác ngứa ngáy khó chịu sau đó. Nhưng điều gì thực sự đứng sau phản ứng này của cơ thể?
Kho báu khủng được phát hiện tại bãi rác 4.000ha.
Khói bụi mù mịt từ đồng ruộng đang dần biến mất ở những vùng sản xuất lúa trọng điểm. Thay vào đó, nông dân đang tạo ra giá trị kinh tế và môi trường từ rơm rạ - nguồn tài nguyên từng bị coi là phụ phẩm cần xử lý.
DNVN - Không cần kích thước lớn hay sức mạnh vượt trội, nhiều loài động vật nhỏ bé trong tự nhiên vẫn sở hữu những “vũ khí sinh học” đáng gờm. Một số loài có khả năng tiết ra các chất độc gây mê hoặc ảo giác, khiến kẻ thù hoặc con mồi không kịp trở tay.
DNVN - Bật đèn, muỗi biến mất. Tắt đèn, tiếng vo ve lập tức vang lên. Loài côn trùng nhỏ bé này luôn tìm ra bạn giữa đêm khuya và đánh thức bạn bằng những vết cắn ngứa ngáy.
DNVN - Một kho báu thời đại đồ sắt với quy mô và hình dạng “chưa từng thấy” đã được phát hiện tình cờ tại một cánh đồng ở Bắc Yorkshire (Anh), làm rúng động giới khảo cổ và hé lộ những manh mối quý giá về mạng lưới giao thương cổ đại từng phủ khắp châu Âu.
DNVN - Khi nỗ lực giảm cân, nhiều người thường tự hỏi: sau khi mỡ thừa biến mất, chúng đã đi đâu? Câu trả lời khoa học có thể sẽ khiến bạn bất ngờ: phần lớn mỡ không "chuyển hóa thành cơ" hay "biến thành năng lượng" như nhiều người lầm tưởng, mà thực tế được thải ra khỏi cơ thể dưới dạng khí carbon dioxide (CO₂) và nước (H₂O).
DNVN - Mỗi lần bạn hít vào, bạn đang mang oxy (O₂) vào cơ thể. Và mỗi lần bạn thở ra, phần lớn khí bạn thải ra lại là carbon dioxide (CO₂). Vậy tại sao lại là CO₂, chứ không phải một loại khí nào khác? Điều này không phải ngẫu nhiên, mà là kết quả của cả một quá trình sinh học tinh vi và tối ưu hóa trong cơ thể con người.
DNVN - Cả than đá và kim cương đều là những dạng khác nhau của carbon, nhưng giá trị của chúng lại chênh lệch rất lớn, từ đó khiến nhiều người tự hỏi: tại sao hai vật liệu này, dù cùng thành phần hóa học, lại có mức giá khác biệt đến vậy?
DNVN - Âm thanh rợn người trong lò hỏa táng hóa ra lại là kết quả của những quy luật sinh học bình thường – không có gì huyền bí.
DNVN - Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn nốt ruồi lại chẳng thể làm gì được lửng mật.
Những bộ xương người được phát hiện trong một ngôi nhà bị thiêu rụi cách đây 5.700 năm đang cung cấp cho các nhà khảo cổ những manh mối theo kiểu "CSI" (xã hội nông nghiệp) về cái chết của người Ukraine thời tiền sử.
Không chỉ đơn giản là một hồ trên miệng núi lửa có nước màu xanh, nơi đây chính xác là “địa ngục”, “vùng đất chết chóc” với loài người lẫn mọi sinh vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo