Tìm kiếm: bộ-gen
DNVN - Dù mang bộ gen giống hệt nhau, kiến chúa lại sống lâu gấp nhiều lần kiến thợ dù sinh sản liên tục. Bí mật nằm ở cách cơ thể chúng xử lý tín hiệu insulin.
DNVN - Các nhà khoa học báo cáo rằng một công cụ chỉnh sửa gen mới tận dụng các protein liên quan đến CRISPR để đưa toàn bộ gen vào bộ gen.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động tại eo biển Đài Loan (Trung Quốc) có thể làm sáng tỏ một trong những bí ẩn lớn nhất về nguồn gốc di truyền của người châu Á hiện đại: sự hiện diện của ADN từ một loài người cổ khác - Denisovan.
DNVN - Nếu từng đặt chân đến Cao Bằng – vùng đất biên viễn phía Đông Bắc nổi tiếng với thác Bản Giốc, suối Lê Nin hay những dãy núi xanh ngắt bạn chắc chắn sẽ bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ.
Việc chó hiểu tên gọi là nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa thính giác, não bộ, gen di truyền và tình cảm.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên đầy kỳ bí, luôn tồn tại những sinh vật vượt qua ranh giới của những điều tưởng như không thể. Một trong số đó là loài sên biển Elysia chlorotica – sinh vật được mệnh danh là “sên mặt trời” – động vật duy nhất được biết đến có khả năng quang hợp như thực vật.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Dấu vân tay của mỗi người khác nhau là do sự kết hợp giữa yếu tố di truyền và yếu tố môi trường trong quá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
DNVN - Các nhà khoa học vừa tiến hành khám nghiệm một con voi ma mút con 50.000 năm tuổi được tìm thấy trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia. Với mức độ bảo quản hiếm có, đây được coi là một trong những mẫu vật voi ma mút nguyên vẹn nhất từng được phát hiện.
Là loài săn mồi hàng đầu trên thảo nguyên châu Phi nhưng tại sao sư tử lại hiếm khi ăn thịt khỉ đột?
DNVN - Sư tử, được mệnh danh là "Vua đồng cỏ", là loài săn mồi hàng đầu trên các thảo nguyên rộng lớn ở châu Phi. Con mồi của chúng bao gồm linh dương, trâu rừng và thậm chí cả những con voi châu Phi khổng lồ. Tuy nhiên, trong chuỗi thức ăn phức tạp của vùng hoang dã châu Phi, khỉ đột lại hiếm khi trở thành con mồi của sư tử.
DNVN - Vẫn tồn tại quan niệm sai lầm rằng người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng thực tế, điều này không đúng! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra trên mảnh đất Việt Nam? Và đâu là nơi xuất hiện của người Việt đầu tiên?
Sự bất tử luôn là mục tiêu cao nhất trong giấc mơ của nhân loại. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, bạn có thể thấy rằng sự tồn tại của cơ chế tử vong không phải là không có căn cứ, nó ẩn chứa một bối cảnh vô cùng sâu sắc và thông minh.
DNVN - Việc tái sinh một sinh vật tưởng chừng chỉ có trong phim khoa học viễn tưởng, nhưng các nhà khoa học Nga đã biến điều không tưởng này thành hiện thực.
Chúng ta biết chỉ muỗi cái mới hút máu và làm lây lan bệnh tật cho con người. Bây giờ, các nhà khoa học đã tìm ra cách ngăn chặn điều đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo