Tìm kiếm: cây-hồng-không-hạt
Với khí hậu, đất đai phù hợp cho một số loại cây trồng và đem lại hiệu quả về kinh tế; những năm gần đây, xã Na Khê (Yên Minh) đã tuyên truyền, vận động và khuyến khích người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ngô, lúa sang trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: Hồng không hạt, dưa hấu, chuối Tiêu hồng…
Tận dụng đất vườn của gia đình nhân rộng cây hồng không hạt (HKH) để nâng cao thu nhập, tạo việc làm ổn định, vươn lên làm giàu. Anh Vương Trung Hùng (sinh năm 1974), dân tộc Nùng, thôn Phín Ủng, xã Nghĩa Thuận có thu nhập trên 150 triệu đồng mỗi năm từ mô hình trồng cây HKH địa phương.
Chị Nông Thị Kim, ở thôn Bản Ngù, xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) trồng xen canh hơn 3.000m2 cây rau đặc sản bò khai dưới tán cây hồng. Cây hồng không hạt có đặc điểm vươn cao, tán rộng nên giữ ẩm cho đất rất tốt khi cây rau bò khai lại ưu ẩm, bóng râm.
Vào thời điểm này, hàng trăm gốc hồng giòn cổ thụ ở xã Nam Anh, huyện Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) trĩu quả, rực màu sắc cam. Hồng giòn đã tạo nên thương hiệu đặc biệt ở vùng đất bán sơn địa này.
Chị Chu Thị Loan, sinh năm 1986, dân tộc Dao Tiền, đã làm trưởng thôn Phiêng Dượng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) được 3 năm, chị luôn được đánh giá là người hăng say, tận tụy với công việc được giao.
Chị Chu Thị Loan, sinh năm 1986, dân tộc Dao Tiền, đã làm trưởng thôn Phiêng Dượng, xã Đức Vân, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) được 3 năm, chị luôn được đánh giá là người hăng say, tận tụy với công việc được giao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo