Tìm kiếm: cầm-gậy
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long Vương sau khi học được phép thuật từ Bồ Đề Tổ Sư. Kim Cô Bổng có thể phóng to thu nhỏ tùy theo ý chủ nhân.
Trong bức tranh lịch sử đa dạng, nghề "gõ kẻng" đã trở thành một biểu tượng không thể thiếu của đời sống đô thị cổ xưa. Hình ảnh những người gõ kẻng đi qua các con phố vắng lặng vào ban đêm phản ánh một khía cạnh quan trọng của văn hóa và lịch sử.
Trước Tôn Ngộ Không, gậy Như Ý từng là bảo vật của 3 vị thần có tiếng tăm nhưng không phải khán giả nào cũng biết đến họ.
Vì sao Long Vương lại 'bó tay', để Tôn Ngộ Không tùy ý mang gậy Như Ý đi có lẽ là điều mà nhiều người không khỏi thắc mắc.
Trong thế giới tự nhiên, việc đặt tên và gọi nhau bằng tên riêng vốn được xem là đặc quyền của loài người, những sinh vật thông minh và biết sử dụng ngôn ngữ như một công cụ sắc bén để vận hành các mối quan hệ xã hội.
Cách lý giải 'sư tử Hà Đông' là sư tử ở Hà Đông là chính xác nhưng bản chất thực sự thì đa số đều hiểu lầm.
Dựa vào ghi chép sử liệu và các bức tranh cổ, chuyên gia khẳng định Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật nhưng hình dáng của Tôn Ngộ Không không hề giống trên phim ảnh.
DNVN - Thực tế thì Hà Đông là một nơi xa xôi, không phải ở Việt Nam như nhiều người lầm tưởng.
Fan Tây Du Ký khi thây màn đại náo Thiên Cung của Tôn Ngộ Không khiến các thiên binh thiên tướng khiếp vía thì đều cho rằng con khỉ này là số 1. Nếu đặt lên bàn cân, Tôn Ngộ Không và Nhị Lang Thần ai mạnh hơn?
Tôi hét toáng lên, chân tay run lẩy bẩy, còn bóng trắng kia cũng biến mất.
Trư Bát Giới từng là Thiên Bồng Nguyên Soái nhưng vì phạm trọng tội mà bị đày xuống hạ giới, sau đó chiếm núi Phúc Linh, lấy động Vân Sạn làm chỗ ở. Về sau hắn được Bồ Tát giác ngộ, phò tá Đường Tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh và cuối cùng được phong chức.
Chẳng phải ngẫu nhiên những người phụ nữ đanh đá, ghê gớm thường được gọi là "sư tử Hà Đông".
Nhiều người lầm tưởng Đường Tăng đuổi Tôn Ngộ Không đi chỉ vì đại đồ đệ đánh chết Bạch Cốt Tinh. Trên thực tế, có một nhân vật đã tranh thủ cơ hội "đâm bị thóc, chọc bị gạo" khiến tình thầy trò rạn nứt.
Từ sự thất bại của nhà Thục Hán, con người trong xã hội hiện đại ngày nay có thể rút ra nhiều kinh nghiệm quý báu.
Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo