Tìm kiếm: cận-thần
DNVN - Khi nhắc đến Lưu Thiện – vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thục Hán, nhiều người nhớ ngay đến câu nói nổi tiếng: “Chỗ này vui, không nhớ Thục nữa”. Nhưng liệu đây có phải là lời thật lòng của ông hay chỉ là một cách "giả ngây" để giữ mạng trong chốn triều đình đầy rẫy âm mưu?
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Người chỉ điểm vua Hàm Nghi từng là nhân vật thân cận, bảo vệ vua. Sau khi phản bội, hắn được thăng quan tiến chức nhưng đi đâu cũng bị khinh bỉ và nhận cái kết vô cùng cay đắng.
Lý Liên Anh là một nhân vật có thế lực lớn vào cuối triều Thanh. Là hoạn quan được Từ Hi Thái hậu tin tưởng nhất, ông từng được ban thưởng phẩm hàm nhị phẩm, quyền lực hiển hách, hưởng vinh hoa phú quý.
Trong suốt thời gian ngồi trên ngai vàng, vị vua này dùng chính sách cai trị khoan hòa, thương dân.
Thành Cát Tư Hãn ngoài tài năng quân sự tuyệt vời còn là một bậc thầy trong chuyện giường chiếu. Có những chuyện rất lạ trong đời sống tình yêu và tình dục của ông.
Tào Tháo rất coi trọng và tin tưởng Hạ Hầu Đôn. Có 4 lý do lý giải cho điều này.
Giải mã 3 hiện tượng kỳ lạ được cho là điềm báo trước cái chết đầy bí ẩn của hoàng đế Tần Thủy Hoàng
Về cái chết của Tần Thủy Hoàng, các nhà sử học đã tìm được một số tài liệu có đề cập đến 3 chuyện lạ đã xảy ra được cho là điềm báo về hoàng đế trước khi ngài băng hà một năm.
DNVN - Tào Tháo, một nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc, luôn được biết đến với tính cách đa nghi. Vậy điều gì khiến ông sẵn sàng tin tưởng tuyệt đối vào Hạ Hầu Đôn?
Con đường đi đến đỉnh cao quyền lực của Từ Hi Thái hậu có nhiều điểm tương đồng với Võ Tắc Thiên.
Bộ bài Tây không chỉ đơn thuần để chơi mà còn ẩn chứa ý nghĩa đặc biệt. Các lá bài J, Q và K tượng trưng cho những nhân vật lịch sử và thần thoại nổi tiếng, mang đến những câu chuyện thú vị đằng sau từng quân bài.
DNVN - Các bữa ăn dành cho hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc không chỉ tinh xảo về mặt chế biến mà còn là một biểu tượng của quyền lực và sự xa hoa. Những nguyên liệu hiếm có nhất được tuyển chọn để tạo ra hàng trăm món ăn, và người đầu bếp được giao trọng trách chế biến phải là bậc thầy xuất sắc nhất thiên hạ.
Thời Tam Quốc, Lưu Bị có nhiều mãnh tướng phò trợ như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân,... và có một mãnh tướng cũng đã giúp sức không hề nhỏ nhưng không được nhắc đến. Ông là ai.
Các bữa ăn của hoàng đế Trung Quốc cổ đại thường được làm từ nguyên liệu quý hiếm, người nấu nhất định phải giỏi nhất thiên hạ, mỗi bữa có tới hàng trăm món ăn được bầy sẵn trên bàn tiệc.
Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng: 12 tuổi làm hoàng hậu, làm con dâu của chị gái
Vị công chúa này nổi tiếng đẹp sắc nước hương trời, cơ thể có mùi hương lạ, vô cùng cuốn hút. Dù 2 lần làm vợ vua nhưng cuộc đời của bà chẳng mấy êm đềm, bà mất khi vừa tròn 27 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo