Tìm kiếm: chiến-lược-phát-triển-nhà-ở
DNVN - “Nhà ở cao tầng được xây dựng theo tiêu chí công trình xanh chuẩn mực thì trong vòng đời của nó ít hoặc không gây ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và sức khỏe người sử dụng”. CEO Lưu Thị Thanh Mẫu đã nhấn mạnh luận điểm này trong bài tham luận tại sự kiện Tuần Lễ Công trình xanh Việt Nam 2024.
Kế hoạch xây dựng, phát triển nhà ở xã hội được cụ thể hóa bằng các con số mục tiêu trong cả ngắn hạn và dài hạn. Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030" đặt mục tiêu cho giai đoạn 2021 - 2025 là hoàn thành khoảng 428.000 căn.
Theo phân tích của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (VNREA), thị trường BĐS hiện nay chưa có khái niệm cụ thể về "nhà ở vừa túi tiền". Sản phẩm nhà ở này cần tách bạch, nhà ở vừa túi tiền là nhà ở thương mại, riêng về nhà ở xã hội (NOXH) đã được Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ xây dựng và phát triển.
DNVN - Từ việc chỉ ra 9 điểm mới của Luật Nhà ở sửa đổi, TS Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV đã đưa ra những đánh giá tác động đến người dân và doanh nghiệp cũng như một số kiến nghị quan trọng nhằm thúc đẩy thị trường nhà ở Việt Nam phát triển lành mạnh, minh bạch và bền vững hơn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 179/QĐ-TTg ngày 16/2/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian khi làm thủ tục đầu tư, đang là yêu cầu đặt ra để thu hút các nhà đầu tư vào phát triển phân khúc nhà ở xã hội.
Theo kế hoạch, lộ trình xây 1,8 triệu căn nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp được Bộ Xây dựng chia làm 2 giai đoạn.
Cả nước mới hoàn thành 7,8 triệu m2 nhà ở xã hội, chỉ đáp ứng hơn 40% chỉ tiêu đã đề ra. Hiện còn nhiều vướng mắc khiến nguồn cung này luôn thiếu hụt.
Tại hội nghị phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững diễn ra chiều 14/7, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã báo cáo tóm tắt tổng quan về thực trạng, hạn chế, bất cập của thị trường bất động sản hiện nay và một số giải pháp để đảm bảo thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, hiệu quả, bền vững.
Trong 2 năm qua, nguồn cung nhà ở thương mại giảm ở hầu hết các địa phương. Nhiều dự án chuẩn bị triển khai cũng gặp khó khăn do vướng thủ tục pháp lý liên quan đến đầu tư xây dựng các loại hình bất động sản (BĐS). Thực tế này dễ dẫn đến tình trạng đầu cơ nhà đất, găm hàng, vì vậy cần được các cơ quản quản lý Nhà nước kiểm soát chặt.
DNVN - Bộ Xây dựng tiếp tục triển khai 116 dự án với quy mô xây dựng khoảng 152.160 căn hộ, tổng diện tích 7.608.000 m2 để hỗ trợ cho công nhân khu công nghiệp.
Người được mua nhà ở xã hội phải đáp ứng được những điều kiện nhất định như chưa sở hữu nhà ở của riêng mình, không phải là người nộp thuế thu nhập cá nhân thường xuyên.
DNVN - Theo ông Nguyễn Văn Đỉnh- chuyên gia pháp lý đầu tư, bất động sản, nếu quyết định chung cư sở hữu có thời hạn sẽ không thể hình thành thói quen ở chung cư của người dân, khiến người dân càng không mặn mà.
Báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) 4 tháng đầu năm của CBRE (Công ty Đầu tư và dịch vụ BĐS lớn nhất thế giới tại Việt Nam) cho biết tại thị trường thứ cấp, giá bán chung cư trung bình đạt 1.278 USD/m2, tăng 9% so với cùng kỳ 2021.
Hoạt động kinh doanh và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay có tới 12 luật có quy định liên quan, vì vậy, theo các chuyên gia BĐS, việc sửa đổi, điều chỉnh các quy định nếu không thống nhất sẽ tạo ra nhiều vướng mắc, chồng chéo về sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo