Tìm kiếm: chim-không-biết-bay
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Nhắc đến chim, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến những đôi cánh mạnh mẽ sải rộng trên bầu trời. Thế nhưng, trong thế giới loài chim, có một nhóm đặc biệt không hề sở hữu khả năng bay lượn. Đó là chim đà điểu, chim cánh cụt, chim kiwi và nhiều loài khác. Điều gì đã khiến chúng mất đi đặc điểm quan trọng này?
Đà điểu là một trong những loài chim mang tính biểu tượng nhất trên thế giới. Nó được biết đến với đôi chân dài, thân hình to lớn và kiểu dáng lông vũ độc đáo. Nhưng có nhiều điều về loài chim này hơn thế.
Nhắc tới phân, chắc hẳn ai cũng sẽ nghĩ ngay đến chất thải do con người hay động vật thải ra, bẩn thỉu và hôi hám nhưng bạn có biết? Trên đời có một loại phân động vật cực kỳ đắt tiền, nếu ai may mắn nhặt được một miếng thì việc mua nhà, mua ô tô sẽ không còn là mơ ước nữa. Vậy đó là loại phân động vật gì.
Có thể bạn thấy bất ngờ nhưng loài chim này nhờ tuân thủ nguyên tắc ‘1 vợ 1 chồng’ nên đã có thể sống tới 50 năm.
Năm trên bờ biển miền đông nước Anh có một quốc gia tự xưng tên là vương quốc Sealand, thành lập vào ngày 2/9/1967. Khẩu hiệu của họ là “Sự tự do từ biển cả”. Trùng hợp là ngày 2/9 cũng là ngày Việt Nam chúng ta tuyên bố độc lập.
Khi nơi sinh sống của loài vật này chìm xuống đáy biển, chúng cũng tuyệt chủng theo. Nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra vào 136.000 năm sau nhờ quá trình “tiến hóa lặp đi lặp lại”.
Gà nước cổ trắng Aldabran được xác nhận là đã tuyệt chủng từ 136.000 năm trước vì một cơn đại hồng thủy nhưng đến năm 2019, các nhà khoa học đã bất ngờ tìm thấy chúng tại đảo san hô Aldabra ở Ấn Độ Dương.
Đây là một loại chim vô cùng kỳ lạ, dù không hề biết bay nhưng ở thời điểm sinh tử chúng lại quên mất điều này!
Khi cảm thấy bị đe dọa, những loài chim này có khả năng tấn công khiến con người tử vong.
Khi cảm thấy bị đe dọa, những loài chim này có khả năng tấn công khiến con người tử vong.
Loài chim không biết bay này được cho là đã tuyệt chủng từ 136.000 năm trước do cơn đại hồng thủy bất ngờ tái sinh tại đảo san hô Aldabra ở Ấn Độ Dương.
Loài chim Aldabra ( Dryolimnas cuvieri aldabranus) không bay được đã tuyệt chủng cách đây 136.000 năm khi đảo san hô của nó chìm dưới sóng biển, nhưng loài này sau đó đã xuất hiện trở lại thông qua quá trình tiến hóa lặp đi lặp lại.
Từng tuyệt chủng bỗng xuất hiện trở lại, loài chim không biết bay này khiến giới khoa học đổ dồn sự quan tâm và chú ý.
Có rất nhiều loài động vật trên trái đất các nhà khoa học đã và đang cố gắng hồi sinh thành công những loài động vật đã tuyệt chủng này thông qua khoa học công nghệ liên quan, tuy điều này không hề dễ dàng nhưng các nhà khoa học vẫn rất lạc quan về điều này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo