Tìm kiếm: chinh-phạt
DNVN - Ngũ Hổ tướng Lương Sơn gồm 5 cao thủ võ công xuất sắc, có mưu lược hơn người và dũng mãnh như hổ: "Đại Đao" Quan Thắng, "Báo Tử Đầu" Lâm Xung, "Tích Lịch Hoả" Tần Minh, "Song Tiên" Hô Diên Chước và "Một Vũ Tiễn" Trương Thanh.
DNVN - Khi xem thực đơn của các binh sĩ Trung Hoa cổ đại trước khi bước vào chiến trường sẽ khiến bạn ngạc nhiên đấy!
DNVN - Trong suốt hơn 4.000 năm lịch sử Trung Quốc, có tổng cộng 421 vị hoàng đế từng trị vì. Nhưng trong số đó, ai mới thực sự xứng đáng với danh hiệu "Thiên cổ nhất đế" – bậc minh quân có công lao vĩ đại, ảnh hưởng sâu rộng đến muôn đời sau?
DNVN - Các chuyên gia khảo cổ tiết lộ rằng, từ thời cổ đại, hải quân Hy Lạp đã sử dụng loài rắn kịch độc Javelin San Boa (Hổ mang sa mạc) làm vũ khí, ném chúng sang tàu địch trong các trận chiến.
DNVN - Nếu như Lưu Bị khóc để thu phục nhân tài thì Tào Tháo khóc vì thương tiếc những nhân vật kiệt xuất đã rời bỏ ông.
Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế khai quốc của nhà Tần, là một vị hoàng đế cổ đại mà chúng ta rất quen thuộc. Tần Thủy Hoàng đã thống nhất sáu nước và đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa trong tương lai.
Ông là Hoàng Trình Thanh (1411 - 1463), người làng Huyền Khê, xã Trung Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (nay là Đa Sĩ, phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội).
Trong suốt thời gian ngồi trên ngai vàng, vị vua này dùng chính sách cai trị khoan hòa, thương dân.
DNVN - Đại cao thủ đứng ở vị trí số 1 từng khiến hàng loạt chiến tướng dũng mãnh của Lương Sơn Bạc bại trận thảm hại.
DNVN - Nghệ thuật hậu cần đã góp phần quan trọng trong những chiến thắng vang dội của Thành Cát Tư Hãn, và điều đặc biệt là chiến lược "không hậu cần" của ông.
DNVN - Binh nghiệp của Thành Cát Tư Hãn nổi danh khắp mọi nơi nhờ vào tài thao lược xuất chúng và chiến thuật điêu luyện.
Kết hôn vào năm 17 tuổi, Börte đã sớm trở thành hậu phương đắc lực cho Thành Cát Tư Hãn trên con đường chinh phục thế giới của ông ta.
DNVN - Trong cục diện tranh hùng Tam Quốc, Đông Ngô là quốc gia cuối cùng bị tiêu diệt, 17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ. Điều gì khiến Đông Ngô giữ được vị thế này đến tận cùng thời kỳ Tam Quốc?
DNVN - Trong lịch sử nhà Minh, có một vị hoàng đế tuy chỉ trị vì 9 tháng ngắn ngủi nhưng đã để lại dấu ấn sâu đậm, mở ra một thời kỳ hoàng kim hiếm có. Vị hoàng đế đó chính là Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, người không chỉ khôi phục lại trật tự chính trị, kinh tế mà còn được hậu thế ca ngợi là biểu tượng của sự nhân đức và trí tuệ.
Cùng tìm hiểu xem nhân vật này là ai mà sở hữu khối tài sản 'khủng khiếp' đến như vậy nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo