Tìm kiếm: chiến-tranh-Crimea
Cách không xa thành phố cảng nổi tiếng Kronstadt, bạn có thể thấy những bức tường kiên cố của một hòn đảo nhân tạo, được gọi là pháo đài Hoàng đế Alexander hay "pháo đài Tai họa".
Nghệ sĩ nhiếp ảnh vĩ đại nhất của Liên Xô Yevgeny Khaldei (1917-1997) đã luôn ở bên cạnh các phi công, lính dù, lính bộ binh và lính tàu ngầm… và nắm bắt được những phút giây vui buồn của họ cùng những bi thảm và sự tàn phá vô nghĩa của chiến tranh.
Tuần dương hạm thứ hai của Nga có thể sắp trở lại hoạt động, lần đầu tiên kể từ những năm 1990.
Tàu ngầm hoạt động đầu tiên được chế tạo bởi người Hà Lan Cornelius Drebbel vào năm 1620. Kể từ đó, nhiều tàu ngầm nguyên bản và thử nghiệm đã xuất hiện, và có nhiều phiên bản được coi là thảm hại.
Cho đến tận giữa những năm 1800, các bác sĩ không bao giờ có thói quen rửa tay sát khuẩn. Họ liên tục làm việc từ mổ tử thi đến đỡ đẻ. Sau đó, nhờ bước đột phá quan trọng của một bác sĩ người Hungary, khái niệm về việc rửa tay đã thay đổi hẳn.
Đó là những bức ảnh đen trắng quý giá chụp cuộc chiến tranh Crimea năm 1853 - 1856 được đăng tải trên các ấn phẩm của tạp chí LIFE.
Suốt hàng thế kỷ, đế chế Nga và Anh là kẻ thù của nhau, nhưng 2 bên hiếm khi chạm mặt trên chiến trường mà thường thích dẫn đầu chiến tranh ủy nhiệm.
Nhà báo người Pháp của tờ Le Point, ông Patrick Besson trong bài viết “Dành cho Crimea” nhắc nhớ rằng bán đảo này đã thuộc về Nga trong nhiều thế kỷ.
Các nhà lãnh đạo phương Tây có thể cho rằng, Tổng thống Nga Vladimir Putin là “điên rồ” khi có ý định cho phép sáp nhập Crimea vào Nga. Tuy nhiên, hầu hết người Nga lại tự hào về ý tưởng này của nhà lãnh đạo điện Kremlin.
End of content
Không có tin nào tiếp theo