Tìm kiếm: chiến-đấu-cơ-phản-lực
Cuộc xung đột ở Ukraine đã chứng minh tầm quan trọng của máy bay không người lái trong chiến tranh hiện đại, khi hai bên đều sử dụng khí tài này trên chiến trường.
Không quân Mỹ vừa có màn thử nghiệm khả năng tự bảo vệ mình của máy bay vận tải C-5M Super Galaxy khi bị tên lửa tấn công.
Theo các chuyên gia, so với J-20 của Trung Quốc, Su-57 của Nga là chiến đấu cơ có lợi thế về tác chiến tầm gần cũng như khả năng chiếm ưu thế trên không vượt trội.
F-16XL có thể là một trong những máy bay chiến đấu thế hệ thứ 4 tiềm năng nhất của Không quân Mỹ hiện tại và tương lai.
Mới đây, một chiếc tiêm kích MiG-21 của Không quân Syria vừa rơi ở Hama. Tuy phiến quân nhận đã bắn hạ chiến chiến đấu cơ này, nhưng giới phân tích chỉ ra rằng đây là một vụ tai nạn.
Năm 1955, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), không lực Mỹ và nhà thầu quốc phòng Lockheed Martin đã chọn một nơi siêu hẻo lánh trong lòng hoang mạc Mojave để nuôi tham vọng thử nghiệm và phát triển ra các loại chiến cơ tiến bộ nhất, mới mẻ nhất thế giới tại thời điểm đó.
Các chiến dịch quân sự tại Syria đã khiến Không quân Nga thiệt hại không hề nhỏ với ít nhất 19 máy bay có người lái, hoặc bị bắn rơi hoặc gặp nạn, trong thời gian từ 2015 - 2018.
Nhiều nguồn tin quân sự tại khu vực cho rằng hai máy bay Su-24 của Quân đội Chính phủ Syria đã bị bắn hạ bởi các tiêm kích F-16 Không quân Thổ Nhĩ Kỳ hôm 1/3/2020 vừa qua.
Cùng với việc thông báo bắn hạ 2 máy bay Su-24, Thổ Nhĩ Kỳ cũng cho biết quân đội của họ đã tấn công phá hủy nhiều hệ thống phòng không của Syria ở vùng Idlib mở rộng.
Quân đội Hoàng gia Thái Lan vừa tổ chức duyệt binh mừng kỷ niệm 145 ngày thành lập với rất nhiều vũ khí, khí tài hiện đại tầm cỡ khu vực.
Vũ khí là thứ quyết định phương thức chiến tranh và nhiều loại máy bay đã thay đổi chiến tranh không chỉ trên bầu trời mà còn cả trên mặt đất.
Không phải Mỹ cũng không phải Liên Xô, Đức mới là quốc gia đầu tiên trên thế giới sáng chế ra loại chiến đấu cơ phản lực cánh cụp cánh xoè.
Giống như mọi pha đâm đụng vật lý thông thường, việc phi cơ đâm thủng bức tường âm thanh cũng tạo ra tiếng nổ cực lớn gọi là 'tiếng nổ siêu âm'.
DNVN - Giai đoạn thập niên 1980, khi quan hệ với Mỹ và phương Tây còn nồng ấm, Trung Quốc đã có điều kiện tiếp xúc với nhiều vũ khí tối tân của NATO.
Loại dù hạ cánh khẩn cấp này rất có nhiều cơ hội để ứng dụng trong ngành sản xuất trực thăng quân sự vì hiện tại trên thế giới, chỉ duy nhất có một loại trực thăng có ghế phóng thoát hiểm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo