Tìm kiếm: chiết-khấu-tối-thiểu
Theo đề xuất mới, các doanh nghiệp đầu mối có thể được tự quyết giá bán xăng dầu, Nhà nước chỉ công bố giá thế giới bình quân 15 ngày. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp cũng bày tỏ lo ngại có thể xảy ra tình trạng thiếu cạnh tranh sòng phẳng, gây lũng đoạn thị trường.
DNVN - Trong dự thảo mới nhất Nghị định sửa đổi Nghị định 95 và 83 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đưa ra một số lý do để không quy định mức chiết khấu cho doanh nghiệp bán lẻ.
DNVN - Góp ý cho dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95 và Nghị định số 83 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Kế hoạch & Đầu tư cho rằng, việc quy định đại lý xăng dầu chỉ lấy hàng từ 1 nguồn có thể gây khó cho đại lý trong việc bảo đảm có đủ hàng bán ra thị trường trong trường hợp xăng dầu khan hiếm như thời gian vừa qua.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Nghị định không nên quy định cứng mức chiết khấu tối thiểu xăng dầu mà để các doanh nghiệp tự thỏa thuận với nhau về mức chiết khấu.
DNVN - Chịu cảnh thua lỗ kéo dài hơn 1 năm nay, hàng ngàn doanh nghiệp (DN) bán lẻ xăng dầu trên toàn quốc kiến nghị Ban soạn thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP và 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu đưa ra quy định mức chiết khẩu tối thiểu 5-6%/giá bán lẻ.
DNVN - Cho rằng cả lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy Quỹ Bình ổn giá xăng dầu không đạt được mục tiêu giúp bình ổn giá như mong muốn của Nhà nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị bỏ quỹ này.
Hiện đang có nhiều quan điểm khác nhau trước đề xuất nên hay không quy định mức chiết khấu tối thiểu xăng dầu.
DNVN - Theo VCCI, với cách thiết kế quy định về kinh doanh xăng dầu hiện nay, khi giá bán lẻ điều hành thấp hơn chi phí thì khoản âm này chủ yếu sẽ đổ vào doanh nghiệp bán lẻ bởi doanh nghiệp bán buôn có quyền chủ động giá bán buôn và không bị xử phạt khi ngừng bán hàng. Do đó, mấu chốt vấn đề vẫn là xử lý cơ chế giá bán lẻ xăng dầu.
DNVN - Dù Bộ Công Thương đưa ra đề xuất cho phép đại lý bán lẻ xăng dầu được lấy hàng từ nhiều nguồn nhưng vẫn lo ngại nếu quy định như vậy sẽ trái Luật Thương mại, khó kiểm soát chất lượng xăng dầu và không có đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp xăng cho cửa hàng bán lẻ khi nguồn cung khan hiếm. VCCI cho rằng các lo ngại này không thực sự thoả đáng.
Bộ Công Thương đề xuất cây xăng được phép lấy hàng từ nhiều nguồn, có thể giới hạn từ 2 - 3 nguồn.
DNVN - Trong dự thảo mới nhất Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2013/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đề xuất cửa hàng bán lẻ được lấy hàng từ nhiều nguồn, thay vì chỉ từ 1 nguồn như hiện tại.
Để ổn định thị trường xăng dầu, UBND TP Hồ Chí Minh đề xuất rút ngắn thời gian kỳ điều chỉnh giá xăng, dầu từ 3-5 ngày (kể cả ngày nghỉ).
Bộ Tài chính cho rằng, lỗ trong kinh doanh của Petrolimex một phần là do chi sai khoản hoa hồng đại lý và trách nhiệm về việc chi vượt quy định Petrolimex sẽ phải tự gánh chịu
End of content
Không có tin nào tiếp theo