Tìm kiếm: cho-người-nước-ngoài-mua-nhà
Sau một thời gian “ngủ đông”, thời điểm đầu tháng 5/2020 các doanh nghiệp bất động sản đã bắt đầu trở lại "đường đua" bằng việc mở bán các dự án cũng như hé lộ các kế hoạch kinh doanh hậu dịch Covid-19. Dường như "cơn bĩ cực" đã đi qua với thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản còn rất nhiều dư địa tăng trưởng trong 10 - 20 năm, thậm chí là 30 năm nữa do Việt Nam có nhiều lợi thế về dân số, tăng trưởng GDP… Đây là những yếu tố đem lại cho nhà đầu tư sự “hưng phấn” khi đầu tư tại thị trường bất động sản Việt Nam.
Khi thị trường bất động sản (BĐS) ở Hàn Quốc có dấu hiệu quá nóng, Chính phủ nước này đã thực hiện nhiều quy định mới để hạn chế đầu cơ và tăng giá. Các nhà đầu tư địa ốc Hàn Quốc vì vậy đã và đang tìm kiếm các thị trường thay thế, trong số đó Việt Nam là một trong những điểm đến hàng đầu trong tầm ngắm.
Theo phóng viên TTXVN tại Anh, ngày 3/3, Hội thảo "Việt Nam - Điểm đến kinh doanh của bạn" đã được Hội đồng Thương mại Anh-ASEAN (UKABC) tổ chức tại thủ đô London, nhân dịp đoàn công tác liên bộ do Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa dẫn đầu tới Anh dự Khóa họp lần thứ 8 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-Anh về Hợp tác Kinh tế và Thương mại (JETCO 8).
Nhiều chuyên gia đã nói thẳng, việc một số doanh nghiệp cho rằng bất động sản sẽ tăng giá chỉ là “đòn gió”. Năm 2015 thị trường bất động sản sẽ ấm hơn nhưng “rất khó xảy ra chuyện sốt giá như năm 2007”.
Nhiều chuyên gia đã nói thẳng, việc một số doanh nghiệp cho rằng bất động sản sẽ tăng giá chỉ là “đòn gió”. Năm 2015 thị trường bất động sản sẽ ấm hơn nhưng “rất khó xảy ra chuyện sốt giá như năm 2007”.
Luật Nhà ở sửa đổi, cho phép người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua là một "cú hích" không chỉ thúc đẩy sự phát triển của thị trường BĐS mà còn nhiều lĩnh vực, vấn đề khác.
Trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh vấn đề Luật nhà ở (sửa đổi) cho phép các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư bất động sản tại Việt Nam, Ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Công ty CP Dịch vụ và Địa ốc Đất xanh Miền Bắc tuyên bố: “Doanh nghiệp Việt Nam không sợ sự cạnh tranh với nước ngoài”.
“Việc nới rộng ra cho người nước ngoài sẽ có tác động nhất định tới thị trường, nhưng không nhiều lắm. Việc nới rộng này sẽ thu hút được số lượng vốn nhất định, góp vào thị trường những sản phẩm bất động sản trung và cao cấp, có tính làm tăng đô thị hóa”.
Trước ngày Quốc hội "bấm nút" thông qua việc mở rộng quyền sở hữu nhà ở dành cho người nước ngoài tại VN, đại biểu Quốc hội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - PGS-TS Đinh Xuân Thảo cho rằng, đây là lúc “cần thông qua chứ vấn đề này đã được bàn cãi, thí điểm hơn chục năm nay rồi”.
Phấn đấu đến cuối năm 2015 đưa tỉ lệ nợ xấu về dưới 3% là một trong những mục tiêu nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 vừa được Quốc hội thông qua.
Chi gần 600 triệu đồng thuê nhà sau chục năm, anh Hoàng Hữu Thành (quê Long An) mới tích cóp mua được căn hộ 1,4 tỷ đồng tại Nhà Bè. Thành cho hay, 10 năm ở trọ tính ra tiền thuê đã xấp xỉ 50% giá trị căn nhà.
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được mong đợi sẽ tạo điều kiện thông thoáng cho người nước ngoài được sở hữu nhà tại Việt Nam (VN). Tuy nhiên, việc bỏ quy định người nước ngoài nhập cảnh được quyền sở hữu nhà ở trong dự thảo mới đây, theo nhận định của GS Đặng Hùng Võ - nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT - là “chúng ta đang lo cái khó có thể xảy ra”. Điều này cho thấy các nhà soạn luật đang lúng túng, quá dè dặt, chưa “mở” đã vội thắt!
Trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh đề xuất cho người nước ngoài mua, kinh doanh, khai thác nhà ở trong Luật Nhà ở (sửa đổi), ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội cho rằng: “Cho người nước ngoài mang tiền vào mua nhà, nếu không cẩn thận thì đây là một cách rửa tiền tinh tế và hợp pháp…”
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng lo lắng: "Nếu cứ qua cửa khẩu vào Việt Nam là được mua nhà thì lạ quá".
End of content
Không có tin nào tiếp theo