Tìm kiếm: chuỗi-giá-trị-bán-dẫn
DNVN - Phát biểu tại “Phiên họp Thứ nhất Ban chỉ đạo Quốc gia về Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn” ngày 14/12, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đề xuất tập trung hoàn thiện 3 trụ cột cho ngành công nghiệp bán dẫn. Đó là cơ chế, chính sách; hạ tầng và nguồn nhân lực chất lượng cao và tiếp tục thu hút nhân tài.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Việt Nam cũng đang tham gia tích cực vào hệ thống sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.
DNVn - Tại Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn thành phố Hà Nội 2024 ngày 29/7, ông Nguyễn Văn Khoa - Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Công nghệ thông tin (VINASA), Tổng giám đốc Tập đoàn FPT khẳng định Hà Nội có nhiều điểm mạnh để thu hút đầu tư về công nghệ mới cũng như công nghệ bán dẫn nói riêng...
DNVN - SemiKong - mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) mã nguồn mở đầu tiên trên thế giới dành riêng cho ngành công nghiệp bán dẫn vừa chính thức ra mắt với kỳ vọng tối ưu hóa các quy trình và công nghệ chế tạo chất bán dẫn, nhanh chóng khai thác tiềm năng của ngành công nghiệp trị giá 500 tỷ USD này trong 5 năm tới.
DNVN - Tại hội thảo “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư vi mạch tại Việt Nam”, đại diện các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn nhận định rằng, Việt Nam có hai thế mạnh để tham gia vào ngành công nghiệp này, đó là khâu thiết kế và đóng gói.
Theo Bộ KH&ĐT, cuộc đua chip toàn cầu đang nóng lên và Việt Nam có cơ hội để khẳng định là một trong những nước tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Việt Nam có tiềm năng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành vi mạch bán dẫn trong các công đoạn thiết kế và đóng gói.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngành bán dẫn đang mở ra cơ hội lớn nhưng cũng tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt.
DNVN - Tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự, Việt Nam có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về chất lượng giáo dục cũng như cung ứng nhân sự chất lượng cao cho ngành.
DNVN - Theo ông Đỗ Tiến Thịnh - Phó giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), chuỗi giá trị bán dẫn đang có xu hướng đang dịch sang các nước Đông Nam Á. Việt Nam đặc biệt có lợi thế về mảng thiết kế để đón cơ hội này. Nếu không dần làm chủ được bán dẫn, chúng ta sẽ luôn đứng bên lề của công nghệ lõi.
Hàn Quốc vừa công bố kế hoạch phát triển cụm công nghiệp bán dẫn lớn nhất thế giới.
Dù có nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì là điểm sáng tăng trưởng, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo