Tìm kiếm: chà-vá-chân-xám
DNVN - Khác với thời mưa bom, bão đạn, đêm Trường Sơn hôm nay chúng tôi thỏa thê cùng nhau quây quần dưới gốc cây rừng, trên chiếc võng đung đưa ở độ cao gần 2 nghìn mét so với mực nước biển, không gian vô cùng tĩnh lặng.
Lực lượng kiểm lâm đang củng cố hồ sơ, khởi tố vụ án bắn chết 5 con voọc chà vá chân xám quý hiếm.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ký công văn chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, xử lý vụ việc 5 cá thể voọc chà vá chân xám quý hiếm bị bắn chết.
Theo trang thông tin của Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, đây là vùng sống quan trọng của voọc chà vá chân xám đặc hữu của Việt Nam, tập trung khoảng 1/5 số lượng cá thể của loài. Voọc chà vá chân xám có tên khoa học là Pygathrix cinerea, phân biệt với voọc chà vá chân đỏ, voọc chà vá chân đen.
Công an xã Ba Khâm, huyện Ba Thơ tỉnh Quảng Ngãi đang tạm giữ, điều tra một đối tượng có hành vi bắn chết một con voọc châm xám quý hiếm.
Quần thể khoảng 500 cá thể Chà vá chân xám và hơn 100 cá thể Vượn má vàng Trung Bộ vừa được phát hiện tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum đã mở ra hy vọng mới về việc khôi phục và phát triển quần thể linh trưởng cực kỳ nguy cấp này.
Tại tỉnh Quảng Nam, vừa có thêm 10 cá thể và 2 gia đình voọc chà vá chân xám được phát hiện.
Vẻ đẹp và sự độc đáo của những loài linh trưởng quý hiếm ở Việt Nam khiến thế giới ngạc nhiên, thích thú.
Mới đây, cơ quan công an phát hiện, bắt giữ hai đối tượng vận chuyển cá thể voọc chà vá chân xám, loài động vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam vô cùng quý hiếm, khai mua chỉ 1 triệu đồng trên mạng xã hội.
Mới đây, các nhà nghiên cứu chụp được ảnh cheo cheo lưng bạc tại Việt Nam sau gần 3 thập niên vắng bóng, đây là loài động vật quý hiếm được đánh giá cao. Có thể ít người hay, Việt Nam còn sở hữu rất nhiều động vật quý hiếm nhất thế giới.
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) có trên dưới 200 cá thể voọc chà vá chân xám quần tụ sinh sống. Chúng đang đối mặt với cuộc chiến sinh tồn khắc nghiệt: rừng bị thu hẹp, sự đe doạ từ các loài động vật ăn thịt và nạn săn bắn đang diễn ra. Ở đó, có một thạc sĩ trẻ tuổi "bỏ" gia đình, ăn ngủ ở rừng để nghiên cứu, bảo tồn loại động vật đặc hữu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo