Tìm kiếm: chùa-Từ-Hiếu
Sinh ra đã khiếm khuyết về cơ thể, không có cuộc sống của người bình thường, suốt đời mang thân phận nô tài, không con cháu nối dõi…
Bình An Đường và khu nghĩa địa trong chùa Từ Hiếu là hai di tích gắn liền với số phận hẩm hiu, bi thảm của những thái giám triều Nguyễn.
Đến Thừa Thiên - Huế, du khách có thể thăm những ngôi chùa, thiền viện nổi tiếng ở đây, trong đó có danh lam cổ tự với khu mộ thái giám triều Nguyễn.
Theo một số sách lịch sử, nhiều thái giám có số phận hẩm hiu trong xã hội phong kiến với những thiệt thòi không gì bù đắp nổi.
Thời Nguyễn, ở giai đoạn đầu tiên, mỗi triều vua thường có đến 200 thái giám. Thời Khải Định, thái giám thường được triệu đến tấu nhạc, hầu chuyện ... Thời vua Thành Thái, số lượng thái giám ở hoàng cung chỉ còn 15 người, đến khi vua Bảo Đại lên ngôi, đã bãi bỏ hoàn toàn việc tuyển thái giám.
Ít ai, kể cả người dân ở Huế biết về sự tồn tại của khu nghĩa trang khá độc đáo trong khuôn viên chùa Từ Hiếu. Đó là nghĩa trang Thái Giám Triều Nguyễn, nơi chôn cất những thái giám phục vụ nội dung vương triều cuối cùng của Việt Nam.
Chùa Từ Hiếu là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Huế, nhưng ít người biết được nguồn gốc đầy nước mắt của ngôi cổ tự này.
Khu mộ địa nhỏ bé, trầm mặc nằm một góc trong khu vườn chùa Từ Hiếu, thuộc thôn Dương Xuân, xã Hương Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Từ Hiếu là một ngôi chùa được xếp vào hàng "danh lam cổ tự" nổi tiếng của xứ Huế. Vị hòa thượng khai mở ngôi chùa nay và ngay cả tên chùa đều gắn với một câu chuyện hiếu nghĩa rất cảm động.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa trở lại chùa Từ Hiếu, thành phố Huế, nơi ông xuất gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo