Tìm kiếm: chăn-tuần-lộc
Suốt hàng nghìn năm qua, người Dukha, hay còn gọi là Tsaatan, đã sống ở những khu rừng xa xôi nhất của Mông Cổ. Tuy nhiên, nền văn hóa của họ đang chết dần.
Ngày nay, sự tiến bộ của công nghệ đã giúp con người thám hiểm những nơi xa xôi nhất trên Trái đất. Thế nhưng, các nhà khoa học lại cho biết có nhiều địa danh không thể đặt chân tới vì những lý do khác nhau. Đó là những nơi nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Ngôi làng này nằm ở phía đông bắc nước Nga, được mệnh danh là ngôi làng lạnh nhất thế giới. Mặc dù khí hậu khắc nghiệt nhưng người dân ở đây sống rất thọ.
Bằng sự tiến bộ của công nghệ, con người đã xuất hiện và khám phá mọi nơi trên Trái Đất. Tuy nhiên, một số điểm xa xôi vẫn là nơi bạn khó có thể đặt chân tới.
Sống ở rừng taiga hẻo lánh của Mông Cổ, Dukha là tộc người du mục chăn nuôi tuần lộc cuối cùng tồn tại trên thế giới. Họ dựa vào loài vật này gần như trong mọi khía cạnh cuộc sống.
Bằng sự tiến bộ của công nghệ, con người đã dễ dàng khám phá nhiều nơi trên Trái đất. Tuy nhiên, một số điểm xa xôi vẫn là nơi bạn khó có thể đặt chân tới.
Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra nguyên nhân, và đó không phải UFO, thử nghiệm vũ khí hay bất kỳ hiện tượng siêu nhiên nào.
Khi thế giới ngày càng thu nhỏ, người ta mong muốn đi xa hơn và chỉ có một vài nơi xa xôi đầy mê hoặc như Yamal. Một trong những nơi trú ẩn cuối cùng của những người chăn nuôi tuần lộc du mục của Nga. “Yamal” có nghĩa là “rìa thế giới” trong ngôn ngữ của người Nenets bản địa. Ở đây, người Nenets đã tạo ra một lối sống độc đáo.
Một hố trũng khổng lồ xuất hiện dữ dội và bùng nổ ở lãnh nguyên Siberia vào năm ngoái, tạo ra một luồng khí mê-tan cực mạnh đẩy văng băng và đá ra xa hàng trăm mét, để lại một vết sẹo hình tròn giữa khung cảnh trống rỗng và kỳ lạ.
Nếu đứng ở ngôi làng Oymyakon 5 phút, lông mi của bạn có thể bị đóng băng. Nhiệt độ thấp nhất từng được ghi nhận ở nơi đây đạt khoảng âm 71,2 độ C.
Những bộ lạc này luôn giữ những nếp sinh hoạt cũ của tổ tiên để lại, họ tách biệt hẳn với thế giới hiện đại.
Hiện những nghiên cứu về xác gấu này vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu.
Nhiếp ảnh gia Timothy Allen đến từ Tổ chức Nhân đạo của BBC đã dành 16 ngày cùng ăn, cùng ngủ với bộ lạc du mục chăn tuần lộc tại Yamal-Nenets của Siberia, để khám phá và lưu lại những khoảnh khắc đắt giá của họ trong mùa đông khắc nghiệt tại đây.
Người Sami đã đấu tranh suốt nhiều thế hệ để gìn giữ bản sắc, với những thách thức gần đây nhất là các lệnh giới hạn quy mô chăn thả tuần lộc của chính phủ Na Uy.
Sau 10.000 năm an nghỉ, quái thú kỷ băng hà quyết định nổi lên giữa hồ ngay lúc người đàn ông đưa bầy tuần lộc của mình đi ngang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo