Tìm kiếm: chương-trình-KH&CN-cấp-quốc-gia
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ công bố và Hội thảo khoa học "Chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam (KC.16/24-30)".
Hiện nay, công nghệ sinh học phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, năng lực công nghệ sinh học chưa đáp ứng được yêu cầu kinh tế xã hội trong bối cảnh Khoa học và Công nghệ phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt khẳng định, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm phát triển các ngành khoa học cơ bản. Theo đó, các chương trình nghiên cứu khoa học cơ bản trong nhiều lĩnh vực đã được triển khai từ nhiều năm nay.
DNVN - Thời gian qua, Bộ KH&CN nhận được hàng nghìn đề xuất, qua sàng lọc có 298 nhiệm vụ được Bộ KH&CN đặt hàng các nhà khoa học thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai các chương trình KH&CN cấp quốc gia vẫn còn một số khó khăn.
DNVN - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, những tồn tại, hạn chế hiện nay đặt ra những yêu cầu mới cho công tác KHCN và đổi mới sáng tạo trong ngành, trong đó cần đẩy mạnh hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp, lấy doanh nghiệp làm trung tâm của đổi mới sáng tạo.
DNVN - Ngày 20/4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo quốc gia năm 2023 với chủ đề " Đổi mới sáng tạo - Nền tảng thúc đẩy phát triển quốc gia hiện đại”.
DNVN - Tại buổi Họp báo thường kỳ quý I/2023, ngày 5/4, lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) cho biết, trong quý II/2023, Bộ tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách pháp luật về KH&CN.
Bộ KH&CN đang xây dựng và sẽ sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030”, trong đó, đề xuất thực hiện một số cơ chế đặc thù hỗ trợ phát triển, sử dụng sản phẩm vaccine sản xuất trong nước.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký kết chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021–2030, giúp tạo nên những đột phá về chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng và cải thiện sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
Việt Nam bước đầu ứng dụng blockchain và trí tuệ nhân tạo (AI) vào một số lĩnh vực, đời sống, mang hiệu quả khả quan cho nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo