Tìm kiếm: chương-trình-tên-lửa-siêu-thanh
Tạo ra một phiên bản hàng không của tên lửa PrSM có vẻ là một giải pháp thực sự tối ưu do vậy thật đáng ngạc nhiên khi Mỹ vẫn chưa đi theo hướng này.
Mỹ đang chạy đua phát triển vũ khí siêu thanh dành cho Hải quân nhằm bắt kịp Nga trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao này.
Theo Politico, Quân đội Mỹ đã trao thêm cho Lockheed Martin 756 triệu USD cho chương trình Vũ khí siêu thanh tầm xa (LRHW) Dark Eagle đang bị trì hoãn.
Mỹ nhiều khả năng sẽ mượn lãnh thổ Australia để thử nghiệm tên lửa siêu thanh như một phần của liên minh chiến lược AUKUS.
Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.
DNVN - Nga tin rằng không có nhiều tiến bộ trong việc phát triển tên lửa siêu thanh LRHW của Mỹ. Chuyên gia quân sự Nga Alexei Leonkov cũng bày tỏ quan điểm tương tự trong cuộc phỏng vấn với tờ Vzglyad của Nga. Theo Leonkov, hợp kim titan rất cần thiết để bảo vệ các thiết bị điện tử trong đầu đạn và đặt câu hỏi về khả năng sản xuất của Mỹ.
Theo Business Insider, thế mạnh tàu sân bay của Mỹ như thời Chiến tranh lạnh không còn khi tên lửa chống hạm siêu thanh Zircon của Nga xuất hiện.
Giới chức quân sự Mỹ đang muốn có hàng trăm vũ khí siêu thanh càng sớm càng tốt.
Nga và Trung Quốc đang hợp tác phát triển các tên lửa siêu thanh chết người mới. Những tên lửa này có khả năng bay với vận tốc gần 5.000km/h, đủ sức xuyên thủ mọi hệ thống phòng thủ hiện đại, đe dọa tới an ninh của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo