Tìm kiếm: chỉ-tiêu-tăng-trưởng-tín-dụng
DNVN - Năm 2024 Ngân hàng Nhà nước đã điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, góp phần hấp thu các cú sốc bên ngoài. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động cung ứng nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (SBV) Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3(Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng.
Với 6 tháng tiếp tục được giãn, hoãn thời hạn trả nợ vay ngân hàng, các doanh nghiệp sẽ có thêm bước đệm để phục hồi, "bồi dưỡng" và củng cố thêm nội lực, tiếp tục duy trì hoạt động và có điều kiện tích lũy hoàn trả nợ vay.
DNVN - Ngày 26/4, Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank, mã chứng khoán: HDB) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 và thông qua chỉ tiêu lợi nhuận 16.000 tỷ đồng, chia cổ tức 30%.
Thủ tướng yêu cầu bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, tuyệt đối không để ách tắc, chậm trễ, không đúng thời điểm.
Ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 18/CĐ-TTg về điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
DNVN - Ngay từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện điều hành tăng trưởng tín dụng cung ứng vốn, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước vừa có yêu cầu các tổ chức tín dụng đẩy mạnh các giải pháp tăng trưởng tín dụng ngay từ những tháng đầu năm 2024 theo các nhiệm vụ, giải pháp đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đề ra tại Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 15/1/2024 nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Việc Ngân hàng Nhà nước tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả điều hành tăng trưởng tín dụng đã giúp các doanh nghiệp tăng cơ hội tiếp cận vốn.
DNVN - TS Nguyễn Quốc Hùng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho rằng, để tháo gỡ khó khăn cho người dân và doanh nghiệp, Chính phủ cần chỉ đạo các địa phương mở rộng, đẩy mạnh và phát triển Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tín dụng cung ứng nguồn vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nước vừa giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng 15% và yêu cầu tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Trong bối cảnh tín dụng tăng khó, mỗi ngân hàng lại lựa chọn hướng đi riêng. Nhiều ngân hàng đã đưa ra các sản phẩm "đo ni đóng giày" theo từng phân khúc trọng tâm.
Số liệu mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước cho biết tín dụng đối với nền kinh tế tính đến ngày 30/11/2023 tăng trưởng 9,15% so với cuối năm 2022, đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng. Như vậy, quy mô tín dụng đã tăng thêm gần 1%, tương đương khoảng 112.000 tỷ đồng so với số liệu cập nhật ngày 22/11.
Theo số liệu mới nhất của NHNN, tín dụng đến ngày 21/11 đã tăng 8,09%, dù đã có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn cách khá xa so với mục tiêu tăng 14% của cả năm.
Trả lời câu hỏi chất vấn sáng 6/11 của đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) về tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đồng thời đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết giải pháp đạt mục tiêu tăng trưởng 14% năm 2023, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tín dụng tăng thấp là do cầu tín dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo