Tìm kiếm: chợ-hóa-chất
Chia sẻ của một người làm trong lĩnh vực ẩm thực về góc khuất đằng sau những món ăn yêu thích của nhiều người đang khiến cộng đồng mạng dậy sóng.
Số lượng bao cao su được sản xuất từ hóa chất theo hình thức thủ công rồi mua nhãn mác của các thương hiệu nổi tiếng như Durex, OK,… để đóng gói và bán ra ngoài thị trường.
Theo TTXVN, trong thời gian từ ngày 4-6/10, tại Trung tâm triển lãm Bombay, thành phố Mumbai, bang Maharashtra của Ấn Độ đã diễn ra Hội chợ Hóa chất Ấn Độ lần thứ 10 năm 2018. Đây là một trong những hội chợ chuyên ngành lớn nhất tại Ấn Độ trong lĩnh vực hóa chất.
Vụ cháy xảy ra tại căn nhà số 32 Kim Biên (P.13, Q.5, TP.HCM) ngay sát khu vực chợ hóa chất Kim Biên đã khiến nhiều người hoảng hốt.
Nhu cầu sử dụng phụ gia trong chế biến thực phẩm đang ngày một tăng cao. Tận dụng cơ hội này, những hóa chất độc hại với giá rẻ cũng tràn ngập thị trường, gây tổn hại sức khỏe người tiêu dùng.
Vào vụ trái cây năm nay, trên thị trường hóa chất "chợ đen" vừa xuất hiện một “sát thủ” mới đang được những người buôn trái cây vô lương tâm săn tìm. Theo đồn đại, trái cây ngâm loại hóa chất này có thể tươi lâu cả tháng.
“Chỉ với 480kg đậu nành, loại đậu xuất xứ từ Mỹ hoặc đậu Miên đỏ cùng với một số phụ gia hóa chất khác như chất tạo màu, chất tạo hương vị, chất tạo bọt… là có thể cho ra 500kg cà phê hảo hạng”.
Gần như tại các sạp bán đồ khô, cửa hàng bán phụ gia thực phẩm đều có bán backing soda. Bà T. - chủ sạp đồ khô ở chợ Bình Tây sau khi bán cho tôi gói backing soda với giá 12.000đ (đựng trong bịch nilông không có nhãn mác), đã hướng dẫn cách sử dụng: “Nấu chè đậu đen chỉ cần bỏ 1/3 muỗng cà phê bột soda. Ninh 1 kg thịt bò, chân giò, gân, xương thì bỏ vào 1 muỗng cà phê...".
Ít ai ngờ những quả cà na ngon, ngọt ấy lại được làm từ những cơ sở sản xuất kém vệ sinh, pha trộn hóa chất độc hại.
Bước vào mùa nắng nóng cũng là lúc các loại nước giải khát bình dân liên tục được đưa ra thị trường để đáp ứng nhu cầu của người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo