Tìm kiếm: chủ-nghĩa-bảo-hộ
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
DNVN - Theo ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng xuất khẩu thép khiến các nhà sản xuất thép Việt đối diện nguy cơ mất thị trường nội địa.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 17/CT-TTg về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
DNVN - Ngày 9/5, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức hội thảo “Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước trong bối cảnh Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới”.
Sự hợp tác và liên kết kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia châu Á chắc chắn sẽ giúp khu vực này nâng cao vị thế hơn nữa trong nền kinh tế toàn cầu trong tương lai.
Bất chấp sự phục hồi chậm của nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng kinh tế châu Á năm nay dự kiến sẽ đạt 4,5%.
Hai hãng xe Nhật Bản là Nissan Motor và Honda Motor đang xem xét cắt giảm sản xuất tại Trung Quốc khi họ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ BYD và các nhà sản xuất xe điện khác, theo Nikkei.
EU đã quyết định theo đuổi Chiến lược an ninh kinh tế, đánh giá rủi ro đối với nền kinh tế châu Âu thông qua danh sách các công nghệ quan trọng.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây đã công bố báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu, dự báo tăng trưởng trong lĩnh vực này khiêm tốn trong nửa cuối năm nay.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây đã công bố báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu, dự báo tăng trưởng trong lĩnh vực này khiêm tốn trong nửa cuối năm nay. WTO cũng cho rằng tăng trưởng thương mại hàng hóa sẽ tăng 3,2% vào năm 2024 - mức không thay đổi nhiều so với dự báo trước đó là 3,3%.
Quan chức của Trung Quốc nói rằng cuộc điều tra của EU về xe điện là "chủ nghĩa bảo hộ tuyệt đối", trong khi EU cũng đáp trả tương tự.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã đưa ra cảnh báo, nguy cơ lạm phát và sức ép giá cả có thể diễn biến phức tạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo