Tìm kiếm: các-nước-đang-phát-triển
Vòng thuế quan mới nhất của Mỹ được công bố ngày 2/4 sẽ tiếp tục làm suy yếu nền kinh tế thế giới, vốn đang chật vật phục hồi trong bối cảnh lạm phát tăng vọt hậu đại dịch, gánh nặng nợ nần chồng chất và bất ổn do xung đột địa chính trị.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
Vốn đầu tư công thực hiện sẽ là động lực tăng trưởng quan trọng của kinh tế VN năm 2025, bởi những động lực dựa vào tăng trưởng xuất khẩu; động lực tiêu dùng cuối cùng… cũng đang phục hồi chậm, chưa khởi sắc. Đẩy mạnh việc thực hiện giải ngân “hết” số vốn đầu tư công được năm nay là 1 trong những yếu tố quyết định mục tiêu tăng trưởng GDP hơn 8%.
Xuất khẩu xanh đang trở thành động lực mới cho thương mại toàn cầu khi nhiều nền kinh tế lớn đẩy mạnh chiến lược giảm phát thải và phát triển bền vững.
Châu Á đối mặt với khủng hoảng an ninh lương thực khi hơn 700 triệu người vẫn đói. Tuy nhiên, khu vực này đang tìm giải pháp qua hợp tác và công nghệ nông nghiệp, hướng tới xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững.
Ngày 5/2, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, đã có cuộc làm việc ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký, Đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Công nghệ.
DNVN - Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, diễn đàn nghị viện với chủ đề hợp tác Pháp ngữ về nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực và biến đổi khí hậu nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa các nước trong cộng đồng Pháp ngữ để xây dựng nền nông nghiệp bền vững, đi đôi với việc ứng phó với biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
DNVN - Việt Nam hướng tới năm 2035 đạt 100 tỷ USD doanh thu từ xuất khẩu công nghệ số, vượt giá trị xuất khẩu nông nghiệp. Mục tiêu này không chỉ tham vọng mà còn là thách thức lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp công nghệ trong nước phải nỗ lực mạnh mẽ để vươn xa.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
DNVN - Giá bất động sản Việt Nam tăng 59% trong vòng 5 năm qua (2019-2024), cao hơn nhiều quốc gia khác như Mỹ 54%, Australia 49%, Nhật Bản 41%, Singapore 37%...
DNVN - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cùng các đối tác thể hiện cam kết tài trợ cho hành động mang tính chuyển đổi, quyết đoán và sáng tạo nhằm chống biến đổi khí hậu trong sự kiện khởi động Quỹ tài chính sáng tạo cho khí hậu tại châu Á - Thái Bình Dương (IF-CAP) tại COP29.
Chiến lược này được thiết kế để thúc đẩy xuất khẩu và khẳng định chất lượng sản phẩm Nga trên thị trường quốc tế, đặc biệt là ở các nước đồng minh và đối tác như Trung Quốc, Ấn Độ và Ai Cập. Thương hiệu "Made in Russia" (Sản xuất tại Nga) được kỳ vọng sẽ tạo dựng uy tín toàn cầu và đưa sản phẩm Nga vươn xa.
Quốc gia nhỏ thứ 2 thế giới nhưng đắt đỏ bậc nhất: Không ai là người nghèo, 1 lon coca giá 200 nghìn
Ở quốc gia nhỏ thứ 2, 1 lon coca có giá gần 200 nghìn đồng nhưng người dân nơi đây vẫn xem đây là 1 cái giá rẻ. Thu nhập của người dân nơi đây gấp 17 lần thu nhập của người dân Trung Quốc.
Theo báo cáo mới đây của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm nay được thúc đẩy nhờ những động lực mới.
Trung Quốc ngày càng từ bỏ các tài sản được định giá bằng USD để chuyển sang vàng khi Bắc Kinh dẫn đầu một chiến dịch toàn cầu hướng tới phi đô la hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo