Tìm kiếm: công-tác-xây-dựng
DNVN - Theo Cục Thống kê, nền kinh tế phục hồi ấn tượng trong nửa đầu năm 2025 với mức tăng GDP 7,52%, đánh dấu mức tăng trưởng cao nhất 15 năm. Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tiếp tục là hai trụ cột thúc đẩy tăng trưởng.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV 5 dự án luật quan trọng, trong đó có Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cụ thể hoá Nghị quyết 57.
DNVN - Hộc rác số 7 tại bãi rác Khánh Sơn được Thường trực Thành uỷ, UBND TP Đà Nẵng yêu cầu triển khai cấp bách nhằm bảo đảm xử lý kịp thời, có hiệu quả chất thải rắn không nguy hại phát sinh trên địa bàn.
DNVN - Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu các cấp uỷ đảng lãnh đạo toàn diện việc thể chế hoá chủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát và tập trung tháo gỡ các “điểm nghẽn” cản trở phát triển đất nước.
Ngày 2/6, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý II/2025 với các Sở Khoa học và Công nghệ trên cả nước. Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội “vàng” để định hình vị thế mới và giá trị mới trong trật tự thế giới đang tái cấu trúc. Đồng bộ hóa được “Bộ tứ trụ cột”, Việt Nam sẽ tiến lên với vai trò một quốc gia kiến tạo, có năng lực cạnh tranh toàn cầu, có bản sắc phát triển riêng và có sức lan tỏa trong khu vực.
Trong dòng chảy đầy biến động của thế giới, khi những đứt gãy về địa - chính trị, kinh tế, công nghệ và giá trị toàn cầu ngày càng phức tạp, Việt Nam đã chủ động chuyển mình với tư duy đổi mới và hành động quyết liệt.
Ngày 31/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo nhiều Bộ, ngành Trung ương đã bấm nút khai trương Cổng Pháp luật quốc gia ngay trước khi chủ trì cuộc tọa đàm với các doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp về triển khai Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
Trong gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký ban hành Quyết định số 970/QĐ-TTg quy định trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan nhà nước trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của cơ quan, tổ chức.
Hàng loạt công trình dang dở, dự án treo và khu đô thị bỏ hoang ở nhiều tỉnh thành trong cả nước không chỉ là biểu hiện của sự lãng phí trong đầu tư, mà còn thể hiện những tồn tại trong quản lý, sâu xa hơn, thực trạng này làm suy giảm niềm tin của doanh nghiệp và nhà đầu tư.
DNVN - Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, thời gian qua, Bộ Chính trị, trực tiếp là Tổng Bí thư đã chỉ đạo rất quyết liệt việc hỗ trợ hộ kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của khu vực này. Để các hộ kinh doanh “lớn lên” mạnh mẽ, cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ kịp thời, thay vì để họ tự phát triển một cách chậm chạp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 140/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới (Chương trình).
End of content
Không có tin nào tiếp theo