Tìm kiếm: cổ-đại
Trong lịch sử phong kiến, việc một cô gái không kết hôn sau tuổi 15 từng là nỗi ám ảnh đối với nhiều gia đình, phản ánh một xã hội đặt nặng giá trị gia đình và vai trò của người phụ nữ qua hôn nhân.
Thời cổ đại, không chỉ có phụ nữ mà đàn ông cũng kết hôn rất sớm bởi lẽ họ vấp phải rất nhiều vấn đề hơn thời hiện đại. Đặc biệt là về tuổi thọ.
Thời xưa ở Trung Quốc, hoàng đế sở hữu hậu cung ba ngàn, có thể thiếu thứ gì chứ không thể thiếu mỹ nữ. Hàng nghìn người đẹp lúc nào cũng sẵn sàng, mong đợi được hoàng để sủng ái, lâm hạnh.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Hoàng đế Trung Quốc cần làm là đảm bảo giống nòi bằng việc sinh con trai. Vì mục đích này, họ sở hữu hậu cung khổng lồ với rất nhiều phi tần, được chia thành hệ thống cấp bậc đầy đủ.
Tư Mã Ý và đội quân tinh nhuệ của mình bị doạ một trận khiếp hồn bạt vía, còn Gia Cát Lượng thêm một lần chứng tỏ tài năng ‘thần cơ diệu toán’ ngay cả khi đã qua đời.
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, có hơn 400 vị vua nhưng chỉ có một vị vua duy nhất xứng đáng với danh hiệu “Thiên cổ nhất đế”, đó chính là Tần Thuỷ Hoàng. Khi nói đến các chiến binh và ngựa đất nung, người ta thường nghĩ đến các chiến binh và ngựa đất nung trong Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Trong hôn nhân thời cổ đại, nam nhân chính là đại diện cho trời, giữ vai trò quan trọng, làm chủ gia đình. Nữ nhân luôn phải phụ thuộc vào đàn ông, là công cụ nối dõi tông đường, sinh con đẻ cái. Vì vậy mà họ không hề có tiếng nói.
Đối với người phụ nữ thời cổ đại, việc giữ gìn trinh tiết là điều tối quan trọng trước khi về nhà chồng. Người phụ nữ nếu đánh mất trinh tiết trước khi về nhà chồng sẽ phải gặp hình phạt khủng khiếp.
Từ cuối triều đại nhà Thanh thì Trung Quốc mới bắt đầu sử dụng điện để phát sáng. Vậy thời cổ đại không sử dụng điện thì ban đêm người dân thường làm gì? Liệu có phải sẽ đi ngủ vào lúc 6 hay 7 giờ tối hay không?
Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ “hàng hoá” được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.
Trong thời kỳ phong kiến cổ đại, các nhà cai trị của Trung Quốc vẫn luôn sáng tạo ra nhiều cách thức xử phạt và tra tấn phạm nhân. Ngày càng có nhiều hình phạt tàn khốc nhằm gây đau đớn cho người phạm tội và răn đe những kẻ khác.
Ngày nay những di tích văn hóa được bảo tồn nguyên vẹn là rất quý báu, những di sản này đã được bảo tồn từ xã hội phong kiến, trải qua nhiều năm tháng thăng trầm vẫn còn được lưu giữ trọn vẹn cho đến ngày nay.
Ở Trung Quốc cổ đại, các vị Hoàng đế sống đến 60 tuổi đã được xem là trường thọ. Trong khi Hoàng đế Càn Long của nhà Thanh đã sống đến tuổi 89, bí quyết nằm ở động tác đơn giản mỗi ngày.
Trong thời cổ đại, dù được gọi là thê tử hay tiểu thiếp thì cũng đều là vợ của cùng một người đàn ông. Tuy nhiên, thay vì dùng chữ 'cưới' cho tiểu thiếp thì người ta lại chỉ dùng từ 'nạp', thậm chí nạp thiếp là một nghi thức cực kỳ tùy tiện.
Hoàng Đế cần thái giám có thể lý giải nhưng phi tần là nữ tại sao vẫn cần thái giám bên cạnh hầu hạ. Thực tế có 3 việc sau đây mà cung nữ có muốn cũng không thể làm được cho thấy tầm quan trọng của thái giám trong hậu cung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo