Tìm kiếm: di-ngôn
Nhận được tin đàn anh, người đồng nghiệp đáng mến qua đời đột ngột, Ninh Dương Lan Ngọc, Ngô Kiến Huy cùng nhiều sao Việt không thể giấu được bàng hoàng.
DNVN - Khi nhận được tin Gia Cát Lượng đang trăn trở vì thiếu lương thực, Tư Mã Ý lập tức dự đoán rằng vị Thừa tướng Thục Hán không thể sống thêm bao lâu. Nhận định này càng củng cố chiến lược "thủ vững không đánh" mà ông xem là phương án tối ưu để tiêu diệt Thục Hán.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Đánh giá về Võ Tắc Thiên trong lịch sử cũng đầy rẫy những tranh cãi, bởi trong xã hội gia trưởng, Võ Tắc Thiên đã đạt tới đỉnh cao quyền lực và đương nhiên phải làm những việc mà nhiều người không thể làm được.
Bạn đã nghe nói về Võ Tắc Thiên, nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa chưa? Cuộc đời của người phụ nữ lớn lên trong một xã hội nam quyền này đủ sức lật đổ thế giới quan của bạn. Ở thời đại mà phụ nữ chỉ có thể dựa vào đàn ông để sinh tồn, làm sao một người phụ nữ có thể thống trị đất nước.
Lưu Bị trước khi qua đời đã thăng chức cho một vị tướng. Người này không nổi tiếng như “ngũ hổ tướng”, nhưng lại có vai trò vô cùng lớn sau này.
Rốt cuộc Bàng Thống đã nói câu gì?
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Tào Tháo và Lưu Bị trước khi mất đều có những lời dự đoán rất chính xác, chỉ có điều người tiếp nhận lại không quá bận tâm, dẫn đến thay đổi cả lịch sử.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Dưới trướng Tào Tháo không hề thiếu các anh tài, nhưng ai mới là người giành được sự tín nhiệm của Tào Tháo nhất?
End of content
Không có tin nào tiếp theo