Tìm kiếm: di-tích-Mỹ-Sơn
Một trong những giải pháp đang được tỉnh Quảng Nam nỗ lực thực hiện trong quá trình phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững theo tinh thần Nghị quyết 82 /NQ-CP, ngày 18/5/2023 của Chính phủ là chuyển đổi số gắn với đa dạng sản phẩm du lịch, lấy trải nghiệm của du khách làm trung tâm theo định hướng mới của ngành Du lịch Việt Nam.
Quảng Nam được tạo hóa ưu ái khi không chỉ có một Hội An trữ tình mà còn có Thánh địa Mỹ Sơn cổ kính, bí ẩn.
Nhắc đến vẻ đẹp thiên nhiên, chẳng cần đi đâu xa, ngay trên mảnh đất hình chữ S thân thương nơi được mệnh danh là “rừng vàng biển bạc” cũng đã đem đến vô vàn thú vị. Cùng điểm lại những di sản thiên nhiên và văn hoá thế giới tuyệt đẹp tại Việt Nam.
Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo của Vương quốc Chămpa. Mỗi vị vua, sau khi lên ngôi, đều đến Mỹ Sơn làm lễ thánh tẩy, dâng cúng lễ vật và xây dựng đền thờ. Mỹ Sơn là điểm duy nhất của nghệ thuật Chăm có quá trình phát triển liên tục từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13.
Miền Trung nổi tiếng với nhiều di tích, đặc biệt là những đền tháp Chăm cổ kính. Bảy di tích Chăm mà du khách không thể bỏ qua khi ghé miền Trung là tháp Bạc (Bình Định), tháp Đôi (Quy Nhơn), tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Ponagar (Nha Trang), tháp Po Klong Garai (Phan Rang), tháp chăm Pô Sah Inư (Phan Thiết), Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam).
DNVN - Ngày 5/1/2021, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho hay, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg (ngày 31/12/2020) công nhận Bảo vật Quốc gia (đợt 9) năm 2020 gồm 24 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có hai hiện vật đang được lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng.
Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Parvathaneni Harish cho biết Ấn Độ hy vọng có thể triển khai nhanh chóng dự án đóng tàu tuần tra cho cảnh sát biển Việt Nam theo gói tín dụng 100 triệu USD mà chính phủ Ấn Độ cấp cho Việt Nam.
Đó là khẳng định của chuyên gia tại buổi hội thảo "Quy trình kỹ thuật trùng tu đền tháp Chăm Mỹ Sơn qua trường hợp tu bổ, bảo tồn phế tích kiến trúc tháp E7 và nhóm tháp G" diễn ra trong 2 ngày 6-7/12, tại Khu di tích Mỹ Sơn.
Khu đền tháp Mỹ Sơn nằm trong một thung lũng có đường kính khoảng 2 km, xung quanh là đồi núi. Nơi đây được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới từ năm 1999.
Một trong những vấn đề nổi cộm của việc quản lý di sản hiện nay là chưa xây dựng được một mô hình ban quản lý (BQL) chung, cũng như chưa thống nhất được việc quản lý về mặt hành chính với quản lý về mặt chuyên môn, dẫn tới việc chồng chéo về chức năng… Và thực chất các BQL có quyền đến đâu đang là câu hỏi đặt ra tại nhiều địa phương có di sản được UNESCO vinh danh.
Ấn Độ sẽ tài trợ cho việc bảo tồn và tôn tạo các nhóm tháp tại Mỹ Sơn với tổng kinh phí khoảng 2,5 triệu USD (khoảng hơn 54 tỷ đồng).
Ấn Độ sẽ tài trợ cho việc bảo tồn và tôn tạo các nhóm tháp tại Mỹ Sơn với tổng kinh phí khoảng 2,5 triệu USD (khoảng hơn 54 tỷ đồng).
Xây dựng vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung trở thành khu vực phát triển năng động với tốc độ nhanh và bền vững, là vùng động lực phát triển cho toàn vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, là cửa ngõ ra biển quan trọng của các tỉnh vùng Tây Nguyên, khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam và tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây.
Tháp G là một trong những nhóm đền tháp quan trọng nhất của Di sản Văn hóa Thế giới Mỹ Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo