Tìm kiếm: doanh-nghiệp-bán-lẻ-xăng-dầu
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
Theo đề xuất mới, các doanh nghiệp đầu mối có thể được tự quyết giá bán xăng dầu, Nhà nước chỉ công bố giá thế giới bình quân 15 ngày. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp cũng bày tỏ lo ngại có thể xảy ra tình trạng thiếu cạnh tranh sòng phẳng, gây lũng đoạn thị trường.
Chiều 28/3, Tổng cục Quản lý thị trường cho biết: Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành công điện hỏa tốc số 2036/CĐ-BCT gửi Tổng cục Quản lý thị trường và Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 26/CĐ-TTg ngày 26/3/2024 về việc tăng cường các biện pháp quản lý mặt hàng xăng dầu, thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử đối với hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu.
Chiều 12/3, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị triển khai giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên địa bàn thành phố Cần Thơ lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng.
Theo ý kiến của nhiều doanh nghiệp, việc áp dụng thuế điện tử, hóa đơn điện tử trong bán lẻ xăng, dầu là điều phải thực hiện. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành xăng, dầu đang gặp nhiều khó khăn, để việc triển khai hóa đơn điện tử hiệu quả, cần có giải pháp, lộ trình cụ thể.
Chi phí triển khai hóa đơn điện tử gấp hơn 100 lần so với hóa đơn mà doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đang sử dụng khiến họ gặp nhiều khó khăn. Thông tin này được chia sẻ tại Tọa đàm “Triển khai hóa đơn điện tử trong bán lẻ xăng dầu - Thực trạng và giải pháp” do Báo Tiền phong tổ chức tại TP Hồ Chí Minh chiều 26/12.
Bộ Công Thương vừa ban hành Nghị định 80/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 1 số điều của Nghị định 83, 95 về kinh doanh xăng dầu; chỉ đạo các Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp đầu mối, thương nhân phân phối xăng dầu về việc thay đổi thời gian điều hành giá xăng dầu từ 10 ngày xuống còn 7 ngày, áp dụng vào thứ Năm hàng tuần.
DNVN - Trong dự thảo mới nhất Nghị định sửa đổi Nghị định 95 và 83 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương đưa ra một số lý do để không quy định mức chiết khấu cho doanh nghiệp bán lẻ.
Trường hợp doanh nghiệp hết giấy phép kinh doanh bán lẻ xăng dầu - muốn thay đổi thương nhân đầu mối, phân phối xăng dầu, thì lại gặp khó.
DNVN - Giới chuyên gia cũng như doanh nghiệp có chung nhận định, thị trường xăng dầu Việt Nam hiện nay có tính độc quyền rất cao. Trong khi đó, các doanh nghiệp bán lẻ đối mặt với nhiều rào cản, chính sách bảo đảm quyền lợi cho nhóm doanh nghiệp này còn rất mơ hồ...
DNVN - Đại diện một doanh nghiệp (DN) bán lẻ xăng dầu tại Trà Vinh cho biết, Bộ Công Thương luôn giải thích chiết khấu là do “thoả thuận để tạo công bằng, cạnh tranh”, tuy nhiên những gì diễn ra suốt hơn 1 năm qua đã chứng minh điều ngược lại. Chiết khấu cho DN bán lẻ là do sự “ban phát” từ DN đầu mối.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Nghị định không nên quy định cứng mức chiết khấu tối thiểu xăng dầu mà để các doanh nghiệp tự thỏa thuận với nhau về mức chiết khấu.
DNVN - Chịu cảnh thua lỗ kéo dài hơn 1 năm nay, hàng ngàn doanh nghiệp (DN) bán lẻ xăng dầu trên toàn quốc kiến nghị Ban soạn thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP và 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu đưa ra quy định mức chiết khẩu tối thiểu 5-6%/giá bán lẻ.
Bộ Công Thương đề xuất cây xăng được phép lấy hàng từ nhiều nguồn, có thể giới hạn từ 2 - 3 nguồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo