Tìm kiếm: doanh-nghiệp-gạo
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, trong khi lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường Đông Nam Á tăng mạnh, thì kết quả ở thị trường Trung Quốc lại trái ngược (giảm 67,8% so với cùng kỳ năm trước).
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
Giá lúa gạo tăng "nóng" thời gian qua đang đặt ra nhiều vấn đề cho ngành gạo Việt Nam.
Thị trường nông sản thế giới tuần qua đã xảy ra xáo trộn, sau khi Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, đã bất ngờ hạn chế xuất khẩu gạo.
DNVN - Trên cơ sở đề xuất của 60 cơ quan, tổ chức xét chọn, Bộ Công Thương đã xét chọn được 315 doanh nghiệp, tương đương với 323 lượt doanh nghiệp theo 26 ngành hàng đáp ứng tiêu chí xét chọn "Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín" năm 2020.
Vừa mới "phất lên" trên thị trường thế giới được khoảng 2 năm nay, hiện gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua đang bị 4 doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Mỹ.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Hiện nay, gạo Việt không chỉ không có thương hiệu ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trong nước cũng rất ít người biết đến.
Không chỉ tăng giá, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng đang rộng mở, với lô gạo đầu tiên được xuất khẩu vào thị trường Australia trong tuần này.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định công bố Danh sách doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2019. Theo đó, có 268 doanh nghiệp được xét chọn vào Danh sách này.
Thông tin xuất khẩu gạo trở lại bình thường từ ngày 1/5 không chỉ gỡ ách tắc hàng ở cảng cho doanh nghiệp mà khởi động lại hoạt động của các nhà máy gia công xuất khẩu gạo.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Cám gạo vốn là thứ phế phẩm được dùng làm thức ăn cho lợn, gà, trâu bò,... Giờ đây, chúng lại trở thành món ăn vô cùng đắt đỏ, được giới nhà giàu xếp hàng chờ mua về tẩm bổ.
Với cơ hội rộng lớn từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), doanh nghiệp Việt Nam - Mexico đang có nhiều dư địa hợp tác trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo