Tìm kiếm: dùng-người
DNVN - Gia Cát Lượng và Bàng Thống đều được coi là những nhân tài hiếm có trong thời kỳ Tam Quốc. Nếu Ngọa Long là người chết ở gò Lạc Phượng, vậy Phượng Sồ có thể đánh bại Tư Mã Ý?
DNVN - Tào Tháo đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng khi dễ dàng để Lưu Bị rời đi cùng 10.000 quân, mang theo toàn bộ chiến tướng và gia quyến.
DNVN - Trong kho tàng văn học chính trị Trung Quốc, "Xuất Sư Biểu" của Gia Cát Lượng được ca ngợi là thiên cổ kỳ văn – một tác phẩm không chỉ thể hiện lòng trung nghĩa tuyệt đối mà còn phản ánh tư tưởng trị quốc sâu sắc. Tại sao bài biểu này lại có sức ảnh hưởng lớn lao đến vậy?
DNVN - Thời Tam Quốc, nơi hội tụ những thiên tài quân sự và chính trị kiệt xuất, chứng kiến những cuộc đấu trí và chiến sự khốc liệt nhất lịch sử Trung Hoa. Trong đó, Gia Cát Lượng – vị thừa tướng lỗi lạc của Thục Hán – là biểu tượng của trí tuệ và lòng trung thành tuyệt đối.
Trong Tam Quốc, điều khiến nhiều người thắc mắc rằng một người có sở thích cướp vợ kẻ thù như Tào Tháo tại sao lại bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một để nạp mỹ nhân trứ danh Điêu Thuyền vào hậu cung?
DNVN - Tam Quốc – một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
HLV Kim Sang-sik mới đây đã có những chia sẻ về việc lựa chọn đội hình cho AFF Cup 2024 và chiến lược gia người Hàn Quốc cũng bật đèn xanh cho nhiều công thần của ĐT Việt Nam như Công Phượng, Quế Ngọc Hải,...
DNVN - Trong lịch sử nhà Minh, có một vị hoàng đế tuy chỉ trị vì 9 tháng ngắn ngủi nhưng đã để lại dấu ấn sâu đậm, mở ra một thời kỳ hoàng kim hiếm có. Vị hoàng đế đó chính là Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, người không chỉ khôi phục lại trật tự chính trị, kinh tế mà còn được hậu thế ca ngợi là biểu tượng của sự nhân đức và trí tuệ.
Với chiến thắng trước Thái Lan ở Chung kết AFF Cup 2024, HLV Kim Sang-sik cùng các học trò đã xô đổ hàng loạt kỷ lục của giải đấu số một khu vực Đông Nam Á.
Nếu nói ai là nữ diễn viên xuất sắc nhất đóng vai Thiết Phiến công chúa trong Tây Du Ký thì đó phải là phiên bản Vương Phụng Hà năm 1986.
Tăng Quốc Phiên, vị đại thần lỗi lạc cuối triều Thanh, không chỉ nổi danh với tài thao lược mà còn với nghệ thuật nhìn người, dùng người xuất sắc. Những nguyên tắc ông để lại không chỉ giúp phân biệt kẻ ngay thẳng và gian xảo mà còn truyền cảm hứng sâu sắc cho hậu thế về cách thấu hiểu lòng người.
Lưu Bị, vị anh hùng giương cao ngọn cờ phục hưng nhà Hán, sở hữu dưới trướng vô số nhân tài kiệt xuất. Thế nhưng, giấc mộng thống nhất thiên hạ cuối cùng vẫn chỉ là khát vọng dang dở. Vì sao lại như vậy.
Tác phẩm "Tam quốc Diễn nghĩa" miêu tả Điêu Thuyền là mỹ nhân làm thay đổi lịch sử Trung Hoa cổ đại khi khiến liên minh Đổng Trác - Lữ Bố bị tan rã. Trong khi Tào Tháo được miêu tả là vị tướng tài giỏi, có tính đa nghi và “khét tiếng” với thú vui quái đản là cướp vợ người khác.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo