Tìm kiếm: dịch-cúm-Tây-Ban-Nha
Những bức ảnh hiếm dưới đây giống như cỗ máy thời gian đưa chúng ta trở về cuộc sống của những con người cách đây hàng thập kỷ hoặc thậm chí hàng thế kỷ.
Các nhà khoa học Anh hy vọng sẽ giải mã được bí mật 200 năm của hầm mộ Capuchin nổi tiếng bằng cách sử dụng công nghệ tia X để phân tích hài cốt của các xác ướp trẻ em trông rất giống búp bê cùng hơn 1.000 bộ xương khác ở đây.
Bệnh viêm não hôn mê hay dịch bệnh Economo (còn gọi là bệnh ngủ), được ghi nhận từ thế kỷ 17, là một trong những căn bệnh kỳ lạ và là bí ẩn chưa được giải mã.
Lịch sử nhân loại đã từng chứng kiến những đại dịch khủng khiếp khiến hàng triệu người bỏ mạng, gây thiệt hại không kém gì chiến tranh hay thiên tai.
Bức tranh “The Family”, một trong những tác phẩm cuối cùng và còn dang dở của họa sĩ người Áo Egon Schiele. Ông đã mất trong lúc đang sáng tác, bởi dịch cúm Tây Ban Nha.
DNVN - Những thay đổi gây ra bởi Covid-19 kéo dài hơn chúng ta tưởng, thậm chí tạo nên hệ quả vĩnh viễn với loài người. Bài viết tổng hợp của tác giả Hùng Đặng đã nêu ra những thay đổi lớn nhất, có tính chất dài hạn, tức là tác động lâu dài hơn thời gian đại dịch ở năm khía cạnh: Virus, con người, kinh tế, xã hội, chính trị.
Dưới đây là 11 đại dịch quan trọng nhất đã thay đổi tiến trình lịch sử nhân loại, bao gồm cả đại dịch Covid-19, được WHO tuyên bố là đại dịch vào ngày 11 tháng 3 năm 2020.
Những con số rất nghiệt ngã về nạn nhân của chiến tranh, khủng bố, thiên tai và đại dịch dưới đây là một phần không thể tách rời của lịch sử nước Mỹ.
Chúng ta có thể đọc nhiều cuốn sách lịch sử nhưng không có gì tuyệt hơn là những bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc kỳ diệu trong quá khứ.
Cho tới nay, Covid-19 là đại dịch “chết chóc” nhất trong thế kỷ 21, nhưng vẫn chưa bằng đại dịch cúm 1918-1919.
Đây không phải là lần đầu tiên các nhà lãnh đạo Mỹ khó khăn trong việc đưa ra quyết định có nên mở cửa trường học trong đại dịch hay không.
Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.
13 tuần từ tháng 9-12/1918 là giai đoạn thảm khốc nhất, khiến nhiều người chết nhất. Chỉ trong tháng 10 năm đó, 195.000 người Mỹ đã tử vong vì dịch, trong khi tổng số người chết trong cả cuộc Đại chiến 1 chỉ là 116.000 người.
Mãi khi đại dịch Covid-19 nghiêm trọng, Mỹ mới khuyến cáo người dân đeo khẩu trang trong khi châu Á đã thực hiện điều này từ lâu. Ít ai biết Mỹ từng bắt buộc dân đeo khẩu trang trong đại dịch cúm năm 1918.
Chiến lược và các biện pháp phòng chống của Liên Xô đã ngăn không cho dịch bệnh chết người nào có cơ hội lây lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo