Tìm kiếm: giải-ngân-FDI
Trong năm 2024, vốn thực hiện của các dự án FDI ước đạt khoảng 25,35 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm trước đó, đánh dấu mức giải ngân cao nhất từ trước đến nay.
Tổng vốn FDI năm 2024 ước tính giải ngân trên 25 tỷ USD, cao nhất trong 6 năm qua và là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam đạt mức giải ngân FDI trên 20 tỷ USD.
DNVN - Theo Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2024 của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 19/6, cam kết vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với Việt Nam đạt 11,07 tỷ USD tính đến cuối tháng 5. Con số này cao hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
DNVN - PGS, TS Đinh Trọng Thịnh, Học viện Tài chính dự báo từ nay tới cuối năm, vốn FDI sẽ tiếp tục được giải ngân tăng cao sẽ là một nhân tố có thể giúp tỷ giá VND so với các ngoại tệ bớt căng thẳng.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, đồng thời, giải ngân vốn FDI đạt cao nhất từ trước tới nay với hơn 20,3 tỷ USD.
Thu hút đầu tư nước ngoài năm 2019 đã đạt 38 tỷ USD, cao nhất trong vòng 10 năm gần đây, đồng thời, giải ngân vốn FDI đạt cao nhất từ trước tới nay với hơn 20,3 tỷ USD.
Hiện Việt Nam có khoảng 300 tỷ USD vốn FDI chưa giải ngân, trong đó có 200 tỷ USD không bao giờ thực hiện được, nó trở thành con số ảo.
Trên cơ sở đánh giá tổng thể về cung cầu ngoại tệ và các yếu tố trên thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước khẳng định không có lý do gì để điều chỉnh tỷ giá.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), FDI đăng ký đầu tư vào bất động sản năm 2012 đạt 1,85 tỷ USD, tăng hơn 2 lần so với năm trước.
Thị trường ngoại hối đang có dấu hiệu “nóng” trở lại khi nhiều tổ chức tín dụng bắt đầu có động thái gom ngoại tệ (USD) nhằm tính lại bài toán lợi nhuận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo